PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN CHỦNG VI NẤM CÓ KHẢ NĂNG KÍ SINH GÂY CHẾT SÂU ĐẦU ĐEN (Opisina arenosella Walker) GÂY HẠI TRÊN CÂY DỪA TẠI TỈNH BẾN TRE

Hồ Thị Nguyệt, Đỗ Thị Mai Trinh, Lê Thanh Bình, Nguyễn Bá Thọ, Nguyễn Đào Thanh Hương, Trương Minh Ngọc, Phan Thị Phượng Trang

Tóm tắt


Sâu đầu đen (Opisina arenosella Walker) là một trong những đối tượng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất dừa tại tỉnh Bến Tre. Trong bài báo này, nhóm nghiên cứu tiến hành phân lập, tuyển chọn các chủng vi nấm có khả năng kí sinh gây chết sâu đầu đen. Từ 40 mẫu sâu, 25 mẫu đất và 25 mẫu lá thu thập được tại tỉnh Bến Tre và An Giang đã phân lập được 147 chủng vi nấm, đã sàng lọc được 25 chủng vi nấm có khả năng tiết đồng thời enzyme chitinase và protease thể hiện khả năng phân giải chitin và protein ở lớp biểu bì của sâu. Trong đó, chủng vi nấm Metarhizium anisopliae S39.6 và chủng Talaromyces pinophilus Đ6.6 có khả năng gây chết sâu đầu đen với hiệu lực lần lượt là 100% và  85,77% sau 7 ngày xử lí. Hai chủng vi nấm này có tiềm năng ứng dụng để phòng trị sâu đầu đen gây hại trên cây dừa tại tỉnh Bến Tre.

 


Từ khóa


chitinase; protease; sâu đầu đen; vi nấm

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Abbott, W. S. (1925). A method of computing the effectiveness of an insecticide. Journal of Economic Entomology, 18(2), 265-267.

Ben Tre Provincial Statistics Department. (2023). Report on Socio-Economic Situation in May and 5 months of 2023. http://www.thongkebentre.gov.vn

Dinu, M. M., Fătu, A. C., & Băbeanu, N. (2022). The great potential of Entomophthoralean Fungi for biological control: A review. Scientific Bulletin Series F. Biotechnologies, 26(1), 24-32.

Islam, M. S., Subbiah, V. K., & Siddiquee, S. (2022). Field Efficacy of Proteolytic Entomopathogenic Fungi against Ceratovacuna lanigera Zehntner. Horticulturae, 8(9), Article 808.

Jenin, G. A., Babu, M. M., Murugan, M., & Murugan, T. (2016). Isolation and identification of chitinase producing native fungi from Saltpan of Puthalam, Kanyakumari District, Tamil Nadu, India. Journal of Applied Biology and Biotechnology, 4(3), 001-005.

Kramer, K. J., & Muthukrishnan, S. (1997). Insect chitinases: molecular biology and potential use as biopesticides. Insect biochemistry and molecular biology, 27(11), 887-900.

Mondal, S., Baksi, S., Koris, A., & Vatai, G. (2016). Journey of enzymes in entomopathogenic fungi. Pacific Science Review A: Natural Science and Engineering, 18(2), 85-99.

Mwamburi, L. A. (2020). Beauveria. In N. Amaresan, M. Senthil Kumar, K. Annapurna, Krishna Kumar, A. Sankaranarayanan (Eds.), Beneficial Microbes in Agro-Ecology (pp. 727-748). Academic Press. https://doi.org/10.1016/B978-0-12-823414-3.00037-X

Nicoletti, R., & Becchimanzi, A. (2021). Talaromyces–insect relationships. Microorganisms, 10(1), Article 45.

Rahimzadeh, A., Rashid, M., Sheikhi Garjan, A., & Naseri, B. (2012). Laboratory evaluation of Metarhizium anisopliae (Metschnikoff) for controlling Amitermes vilis (Hagen) and Microcerotermes gabrielis (Weidner)(Isoptera: Termitidae). Journal of Crop Protection, 1(1), 27-34.

Schrank, A., & Vainstein, M. H. (2010). Metarhizium anisopliae enzymes and toxins. Toxicon, 56(7), 1267-1274.

Sharma, A., Sharma, S., & Yadav, P. K. (2023). Entomopathogenic fungi and their relevance in sustainable agriculture: A review. Cogent Food & Agriculture, 9(1), 2180857.

Syazwan, S. A., Lee, S. Y., Sajap, A. S., Lau, W. H., Omar, D., & Mohamed, R. (2021). Interaction between Metarhizium anisopliae and its host, the subterranean termite Coptotermes curvignathus during the infection process. Biology, 10(4), 263.

Vinale, F., Nicoletti, R., Lacatena, F., Marra, R., Sacco, A., Lombardi, N., & Woo, S. L. (2017). Secondary metabolites from the endophytic fungus Talaromyces pinophilus. Natural product research, 31(15), 1778-1785.

White, T. J., Bruns, T., Lee, S. J. W. T., & Taylor, J. (1990). Amplification and direct sequencing of fungal ribosomal RNA genes for phylogenetics. PCR protocols: a guide to methods and applications, 18(1), 315-322.

Zimmermann, G. (2007). Review on safety of the entomopathogenic fungus Metarhizium anisopliae. Biocontrol Science and technology, 17(9), 879-920.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.11.4005(2023)

Tình trạng

  • Danh sách trống