NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN CHIẾU SÁNG VÀ MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY ĐẾN SỰ NẢY MẦM CỦA HẠT GAI MA VƯƠNG (Tribulus terrestris L.) TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO

Quách Văn Toàn Em, Thái Lâm Bảo Ngọc Trâm, Trần Thanh Thức, Hoàng Thị Mỹ Ngọc, Trần Thị Tường Linh

Tóm tắt


Gai ma vương (Tribulus terrestris L.) là loài thảo dược quý hiếm, có tên trong Danh lục Đỏ thế giớiđược xếp hạng EN trong sách Đỏ Việt Nam. Trong bài báo này, đánh giá khả năng nảy mầm của hạt Gai ma vương ở các điều kiện thời gian chiếu sáng và môi trường nuôi cấy khác nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy môi trường ½ MS hoặc ½ NH4NO3 có tỉ lệ nảy mầm cao nhất, đạt 93% trong khoảng 4 ngày. Khi kết hợp môi trường ½ MS và thời gian chiếu sáng 20 giờ, hạt Gai ma vương nảy mầm 97%, thời gian nảy mầm giảm còn 3 ngày. Ngược lại, môi trường có hàm lượng đường lên 90 g/L hạt Gai ma vương không thể nảy mầm.

 

 



Từ khóa


môi trường nuôi cấy; nảy mầm; in vitro; thời gian chiếu sáng; Tribulus terrestris L.

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Bui, T. V. (2000). Sinh li thuc vat dai cuong [General plant physiology]. Ho Chi Minh City National University Publishing House.

Chu, V. M. (2009). Tin học trong cong nghe sinh hoc [Informatics in biotechnology]. Vietnam Educational Publishing House.

Do, T. L. (2004). Nhung cay thuoc và vi thuoc Viet Nam [Vietnamese medicinal plants and herbs]. Medical Publishing House.

Hu, K., & Yao, X. (2002). Protodioscin (NSC-698 796): its spectrum of cytotoxicity against sixty human cancer cell lines in an anticancer drug screen panel. Planta medica, 68(04), 297-301.

Joel, F., Claudia, G-S., & Enrique, J. (2016). Effect of light on seed germination and seedling shape of succulent species from Mexico. Journal of Plant Ecology, 9, 174-179. http://doi.org/10.1093/jpe/rtv046

Khuong, T. T. H., Le, T. V. A. & Tran, K. V. (2018). Giao trinh sinh ly thuc vat [Plant Physiology Textbook]. Science and Technology Publishing House.

Le, N. T. N., Tran, T. T. T., Hoang, T. M. N., Vo, N. T. A., Tran, T. T. L., & Quach, V. T. E. (2022). Nghien cuu anh huong của chat dieu hoa tang truong thuc vat IBA and BA den kha nang nay mam cua hat Gai ma vuong (Tribulus terrertris L.) trong dieu kien in vitro [Study on the effects of growth regulators IBA and BA on the germination ability of Tribulus terrertris L. seeds in vitro]. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 19(12), 2076-2089. https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.12.3558(2022)

Li, X., Huang, C., Song, Q., Zhou, J., Wang, X., Qu, T., Ting, T., Huang, F., & Bu, Z. (2016). In vitro asymbiotic germination and propagation of Paphiopedilum concolor (Lindl.) Pfitz. Plant Science Journal, 34(1), 127-134.

Masheva, S., Yankova, V., Markova, D., Boteva, H., & Dincheva, T. (2011). Diseases and pests on Tribulus Terrestris L.-wild growing plant and semi-crop. Biotechnology & Biotechnological Equipment, 25(2), 2391-2393. http://doi.org/10.5504/BBEQ.2011.0042

Ministry of Science and Technology. (2007). Sach Do Viet Nam [Vietnam's Red Data Book]. Publishing House for Science and Technology.

Pandey, R., Shankar, B. S., & Sainis, K. B. (2007). Tribulus terrestris. Fruit Extract Protects Against Oxidative Stress-Induced Apoptosis. Pharmaceutical Biology, 45(8), 619-625.

Perrone, A., Plaza, A., Bloise, E., Nigro, P., Hamed, A. I., Belisario, M. A., Pizza, C., & Piacente, S. (2005). Cytotoxic Furostanol Saponins and a Megastigmane Glucoside from Tribulus p arvispinus. Journal of natural products, 68(10), 1549-1553. https://doi.org/10.1021/np0502138

Phi, T. C. M. (2012). Nghien cuu nhan nhanh in vitro loai Lan Kim tuyen (Anoectochilus setaceus blume) nham bao ton nguon duoc lieu quy [Research on rapid in vitro multiplication of Anoectochilus setaceus blume to preserve precious medicinal resources]. [MSc Thesis: Biology, University of Natural Sciences, Ha Noi National University].

Phillips, O. A., Mathew, K. T., & Oriowo, M. A. (2006). Antihypertensive and vasodilator effects of methanolic and aqueous extracts of Tribulus terrestris in rats. Journal of ethnopharmacology, 104(3), 351-355. https://doi.org/10.1016/j.jep.2005.09.027

Roland, C. (2020). Tribulus terrestris. The IUCN Red List of Threatened Species, 2020, Article e.T203497A84011807. https://doi.org/10.2305/IUCN.UK.2020-3.RLTS.T203497A84011807.en

Semerdjieva, I. B., & Zheljazkov, V. D. (2019). Chemical constituents, biological properties, and uses of Tribulus terrestris: A Review. Natural Product Communications, 14(8). https://doi.org/10.1177/1934578X19868394

Tarmizi, N. H. A., Ja’afar, N. M., Dolhaji, N. H., & Latif, P. A. (2023). Effect of Different Sucrose Concentration on In Vitro Germination of Rice (Oryza sativa L.) cv. MR269. International Journal of Advanced Agriculture and Food Technology, 4(1), Article 46. https://amcs-press.com/index.php/ijafat/article/view/46

Vu, H. S., Nguyen, T. X., Nguyen, T. H., Duong, T. N. A., Nguyen, M. T., Nguyen, D. P.,

& Phan, T. H. (2020). Nghien cuu qua trinh tao cu cua Rehmannia glutinosa (Gaertn.) Libosch [Research on the tuber formation process of Rehmannia glutinosa (Gaertn.) Libosch]. Vietnam Journal of Biotechnology, 18(3), 507-516. https://doi.org/10.15625/1811-4989/18/3/15713

Vu, V. L. (2007). San xuat giong và cong nghe hat giong [Seed production and seed technology]. University of Agriculture.

Zeng, S., Wu, K., da Silva, J. A. T., Zhang, J., Chen, Z., Xia, N., & Duan, J. (2012). Asymbiotic seed germination, seedling development and reintroduction of Paphiopedilum wardii Sumerh., an endangered terrestrial orchid. Scientia Horticulturae, 138, 198-209. http://dx.doi.org/10.1016/j.scienta.2012.02.026

Zhang, J. D., Xu, Z., Cao, Y. B., Chen, H. S., Yan, L., An, M. M., Gao, P. H., Wang, Z., Jia, X. M., & Jiang, Y. Y. (2006). Antifungal activities and action mechanisms of compounds from Tribulus terrestris L. Journal of ethnopharmacology, 103(1), 76-84. https://doi.org/10.1016/j.jep.2005.07.006




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.2.4010(2024)

Tình trạng

  • Danh sách trống