SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA STAPHYLOCOCCUS AUREUS TRONG MỘT SỐ MẪU THỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐ

Vũ Thị Hiền, Bùi Ánh Tuyết, Nguyễn Hữu Tài, Trần Thị Minh Định

Tóm tắt


S. aureus là nguyên nhân hàng đầu gây ngộ độc thực phẩm, đặc biệt là ở các thực phẩm đường phố. Trong nghiên cứu này, tổng cộng 9 mẫu thức ăn đường phố được khảo sát sự hiện diện của S. aureus bằng phương pháp định lượng trên môi trường thạch Baird-Parker và thử khả năng sinh enzyme coagulase. Kết quả cho thấy có 1/9 mẫu nhiễm S. aureus, chiếm tỉ lệ 11,1%. Tổng số 37 chủng S. aureus được khảo sát sự đề kháng đối với các kháng sinh cefoxitin, kết quả cho thấy 59,5% các chủng là chủng đề kháng methicillin MRSA.

 


Từ khóa


đề kháng kháng sinh; MRSA; nem chua; staphylococcus aureus

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Argudín, M. Á., Mendoza, M. C., & Rodicio, M. R. (2010). Food poisoning and Staphylococcus aureus enterotoxins. Toxins, 2(7), Article 7. https://doi.org/10.3390/toxins2071751

Clinical and Laboratory Standards Institute (CLSI). (2021). Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing. 31st ed. CLSI supplement M100 (ISBN 978-1-68440-104-8 [Print]; ISBN 978-1-68440-105-5 [Electronic]). Clinical and Laboratory Standards Institute, USA, 64-72.

Corry, J. E. L., Curtis, G. D. W., & Baird, R. M. (Eds.). (2003). Baird-parker agar. In Progress in Industrial Microbiology (Vol. 37, pp. 400-403). Elsevier. https://doi.org/10.1016/S0079-6352(03)80030-9

El Jakee, J., Marouf, S., Ata, N., Abdel-Rahman, E., Abd El-Moez, S., Samy, A., & El-Sayed, W. (2013). Rapid method for detection of Staphylococcus aureus enterotoxins in food. Global Veterinaria, 11, 335-341. https://doi.org/10.5829/idosi.gv.2013.11.3.1140

Gutiérrez, D., Delgado, S., Vázquez-Sánchez, D., Martínez, B., Cabo, M. L., Rodríguez, A., Herrera, J. J., & García, P. (2012). Incidence of Staphylococcus aureus and analysis of associated bacterial communities on food industry surfaces. Applied and Environmental Microbiology, 78(24), 8547-8554. https://doi.org/10.1128/AEM.02045-12

Huynh-Van, B., Vuong-Thao, V., Huynh-Thi-Thanh, T., Dang-Xuan, S., Huynh-Van, T., Tran-To, L., Nguyen-Thi-Thao, N., Huynh-Bach, C., & Nguyen-Viet, H. (2022). Factors associated with food safety compliance among street food vendors in Can Tho city, Vietnam: Implications for intervention activity design and implementation. BMC Public Health, 22, Article 94. https://doi.org/10.1186/s12889-022-12497-2

Jan, H. (2009). Kirby-Bauer disk diffusion susceptibility test protocol. ASM.Org. https://asm.org:443/Protocols/Kirby-Bauer-Disk-Diffusion-Susceptibility-Test-Pro

Kadariya, J., Smith, T. C., & Thapaliya, D. (2014). Staphylococcus aureus and Staphylococcal food-borne disease: An ongoing challenge in public health. BioMed Research International, 2014, Article 827965. https://doi.org/10.1155/2014/827965

Khaledian, S., Pajohi-Alamoti, M., & Mahmoodi, P. (2020). Molecular characterization of Methicillin-resistant Enterotoxin-producing Staphylococcus aureus isolated from Samosa and Falafel in Iran. International Journal of Enteric Pathogens, 8(1), 19-24. https://doi.org/10.34172/ijep.2020.05

Lika, E., Puvača, N., Jeremić, D., Stanojević, S., Shtylla Kika, T., Cocoli, S., & de Llanos Frutos, R. (2021). Antibiotic susceptibility of Staphylococcus species isolated in raw chicken meat from retail stores. Antibiotics, 10(8), Article 8. https://doi.org/10.3390/antibiotics10080904

Salem, A., Shawky, N., & Abo-Hussein, L. (2018). Microbiological profile of some meat products in Menofia markets. Benha Veterinary Medical Journal, 34(2), 1-7. https://doi.org/10.21608/bvmj.2018.28963

Scallan, E., Hoekstra, R. M., Angulo, F. J., Tauxe, R. V., Widdowson, M.-A., Roy, S. L., Jones, J. L., & Griffin, P. M. (2011). Foodborne illness acquired in the United States-Major pathogens. Emerging Infectious Diseases Journal - CDC, 17(1), 7-15. https://doi.org/10.3201/eid1701.p11101

Sue Katz, D. (2010). Coagulase test protocol. ASM.Org. https://asm.org:443/Protocols/Coagulase-Test-Protocol

Tallent, S., Hait, J., Bennett W., R., & Lancette A., G. (2020). BAM Chapter 12: Staphylococcus aureus. FDA. https://www.fda.gov/food/laboratory-methods-food/bam-chapter-12-staphylococcus-aureus

Tong, S. Y. C., Davis, J. S., Eichenberger, E., Holland, T. L., & Fowler, V. G. (2015). Staphylococcus aureus infections: Epidemiology, pathophysiology, clinical manifestations, and management. Clinical Microbiology Reviews, 28(3), Article 3. https://doi.org/10.1128/CMR.00134-14

Tran, M. X., Cao, M. N., & Nguyen, T. P. (2007). Danh gia do nhiem khuan cua cac thuc an san tai cac diem bay ban o TP. Ho Chi Minh [Assessement on microbiological contamination of fast food in HCMC]. Ho Chi Minh City Journal of Medicine, 11(1), 448-452. https://tapchiyhoctphcm.vn/articles/7754

Wang, W., Baloch, Z., Jiang, T., Zhang, C., Peng, Z., Li, F., Fanning, S., Ma, A., & Xu, J. (2017). Enterotoxigenicity and antimicrobial resistance of Staphylococcus aureus isolated from retail food in China. Frontiers in Microbiology, 8, Article 2256. https://doi.org/10.3389/fmicb.2017.02256

World Health Organization Food Safety Team. (1996). Essential safety requirements for street-vended foods. World Health Organization, Article WHO/FNU/FOS/96.7 Rev1. https://iris.who.int/handle/10665/63265




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.2.4045(2024)

Tình trạng

  • Danh sách trống