SỰ HÀI LÒNG HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Tóm tắt
Bài viết này sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp điều tra bằng bảng hỏi và phương pháp xử lí số liệu thống kê toán học để tìm hiểu thực trạng sự hài lòng hôn nhân (HN) của người trưởng thành tại Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) và so sánh sự khác biệt theo giới tính, độ tuổi, độ dài HN, tôn giáo. Khách thể nghiên cứu là 653 người trưởng thành tuổi từ 20 đến 60 đang sống tại TPHCM. Kết quả nghiên cứu cho thấy 57,5% người trưởng thành cảm nhận khá hài lòng, rất hài lòng về HN. Tuy nhiên, vẫn có 17,3% người cảm nhận ít và chưa hài lòng HN, 25,1% hài lòng ở mức trung bình. Bài báo cũng cung cấp một số khía cạnh quan trọng của HN có mức độ hài lòng HN cao nhất, thấp nhất. Có sự khác biệt mức độ hài lòng HN của người trưởng thành tại TPHCM theo giới tính, nam giới hài lòng cao hơn nữ giới. Những vợ chồng có cùng niềm tin tôn giáo tín ngưỡng có sự hài lòng HN cao hơn những người ở trường hợp khác. Không có sự khác biệt điểm trung bình hài lòng HN theo độ tuổi và theo độ dài HN trong mẫu nghiên cứu.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTrích dẫn
Amato, P. R. (2000). The consequences of divorce for adults and children. Journal of Marriage and the Family, 62, 1269-1287.
Cepukiene, V. (2019). Does Relationship Satisfaction Always Mean Satisfaction? Development of the Couple Relationship Satisfaction Scale. Journal of Relationships Research, 10, Article e14, 1-10. https://doi.org/10.1017/jrr.2019.12
Canel, A. N. (2013). The development of the marital satisfaction scale (MSS). Educational Sciences: Theory and Practice, 13(1), 97-117.
Chiung, T. S. A. (2004). What Really Matters: The Demographic Versus Relationship in Marital Satisfaction. Asia Pacific Journal of Social Work and Development, 14(2), 53-66. https://doi.org/10.1080/21650993.2004.9755954
Dobrowolska, M., Groyecka-Bernard, A., Sorokowski, P., Randall, A. K., Hilpert, P., Ahmadi, K., Alghraibeh, A. M., Aryeetey, R., Bertoni, A., Bettache, K., Błażejewska, M., Bodenmann, G., Bortolini, T. S., Bosc, C., Butovskaya, M., Castro, F. N., Cetinkaya, H., Cunha, D., David, D., David, O. A., Dileym, F. A., Domínguez Espinosa, A. C., Donato, S., Dronova, D., Dural, S., Fisher, M., Frackowiak, T., Hamamcıoğlu Akkaya, A., Hamamura, T., Hansen, K., Hattori, W. T., Hromatko, I., Gulbetekin, E., Iafrate, R., James, B., Jiang, F., Kimamo, C. O., Koç, F., Krasnodębska, A., Lopes, F. A., Martinez, R., Meskó, N., Molodovskaya, N., Moradi Qezeli, K., Motahari, Z., Natividade, J. C., Ntayi, J., Ojedokun, O., Omar-Fauzee, M. S. B., Onyishi, I. E., Özener, B., Paluszak, A., Portugal, A., Realo, A., Relvas, A. P., Rizwan, M., Sabiniewicz, A., Salkičević, S., Sarmány-Schuller, I., Stamkou, E., Stoyanova, S., Šukolová, D., Sutresna, N., Tadinac, M., Teras, A., Tinoco Ponciano, E. L., Tripathi, R., Tripathi, N., Tripathi, M., Yamamoto, M. E., Yoo, G., & Sorokowska, A. (2020). Global Perspective on Marital Satisfaction. Sustainability, 12(21), Article 8817. https://doi.org/10.3390/su12218817
Do, N. K., & Weiss, B. (2017). Su thay doi muc do hai long trong hai nam dau hon nhan [The changes in satisfaction levels during the initial two years of marriage]. In Proceedings of the First International Workshop on Psychology in the Southeast Asia Region, with the theme “Human Happiness and Sustainable Development” (Vol. 1, pp. 252-261). Hanoi: National University Publishing House.
Halford, W. K., Sanders, M. R., & Behrens, B. C. (2001). Can skills training prevent relationship problems in at-risk couples? Four-year effects of a behavioral relationship education program. Journal of Family Psychology, 15, 750-768.
Karney, B. R., & Bradbury, T. N. (2020). Research on Marital Satisfaction and Stability in the 2010s: Challenging Conventional Wisdom. Journal of Marriage and Family, 82(1), 100-116.
Keizer, R. (2014). Relationship Satisfaction. In: Michalos A.C. (eds), Encyclopedia of Quality of Life and Well-Being Research. Springer, Dordrecht. https://doi.org/10.1007/978-94-007-0753-5_2455
Lavalekar, A. (2009). Developing and standardizing comprehensive marital satisfaction scale for Indian population. In Role of Psychometry in Psychological Research, S.P. College. Pune.
Le, V. N. (2014). Cac yeu to tac dong den hanh phuc vo chong, muc do hai long voi hon nhan va cuoc song gia dinh cua nguoi dan – nghien cuu truong hop tinh Quang Ngai [The Factors Influencing Spousal Happiness, Satisfaction with Marriage, and Family Life of People: A Case Study in Quang Ngai Province]. Journal of Family and Gender Research, 24(5), 37-46.
Luu, T. L. (2020). Su hai long voi cuoc song hon nhan trong 5 nam dau chung song cua cac cap vo chong tai Ha Noi [Satisfaction with Married Life during the First 5 Years of Coexistence among Married Couples in Hanoi] [Doctoral Dissertation in Psychology, Faculty of Social Sciences and Humanities - National University of Hanoi].
Marks, L. (2005). How does religion influence marriage? Christian, Jewish, Mormon, and Muslim perspectives. Marriage & family review, 38(1), 85-111.
Matsumoto, C. D., Ghellere, C. B., Cassep-Borges, V., & Falcão, D. D. S. (2017). Love, beauty, marital satisfaction, and family relations: A study on young adult and middle-age couples. Revista Kairós-Gerontologia, 20(1), 369-388.
Nguyen, H. M. (Project Supervisor). (2019). Bao cao tong hop nhung dac diem co ban cua hon nhan o Viet Nam hien nay va nhung yeu to anh huong. [Report summarizing the fundamental characteristics of marriages in Vietnam today and the influencing factors]. Project Code KHXH-GĐ/16-19/02. Institute of Family and Gender Research.
Nguyen, M. H. (2017). Binh dang gioi va su hai long hon nhan [Gender Equality and Marital Satisfaction]. In Proceedings of the First International Workshop on Psychology in the Southeast Asia Region, with the theme “Human Happiness and Sustainable Development” (Vol. 1, pp. 252-261). National University Publishing House, Hanoi.
Nguyen, T. H. (2017). Su hai long voi doi song gia dinh cua phu nu da ket hon o mot so tinh mien nui phia Bac Viet Nam [Satisfaction with the family life of married women in certain northern mountainous provinces of Vietnam]. In Proceedings of the First International Workshop on Psychology in the Southeast Asia Region, with the theme “Human Happiness and Sustainable Development” (Vol. 1, pp. 252-261). Hanoi: National University Publishing House.
Phan, T. M. H., Dang, T. T. T., Do, T. L. H., & Pham, P. T. (2018). Su hai long voi hon nhan – nhung khac biet tu goc do gioi tinh va do tuoi [Satisfaction in Marriage – Differences from Gender and Age]. Psychology Journal, (4), 15-30.
Putney, H. (2017). Getting to the heart of the matter: Understanding relational satisfaction in modern-day couples [Doctoral dissertation, Duquesne University]. https://dsc.duq.edu/etd/200
Sorokowski, P., Randall, A. K., Groyecka, A., Frackowiak, T., Cantarero, K., Hilpert, P., Ahmadi, K., Alghraibeh, A. M., Aryeetey, R., Bertoni, A., Bettache, K., Błażejewska, M., Bodenmann, G., Bortolini, T. S., Bosc, C., Butovskaya, M., Castro, F. N., Cetinkaya, H., Cunha, D., … & Sorokowska, A. (2017). Marital Satisfaction, Sex, Age, Marriage Duration, Religion, Number of Children, Economic Status, Education, and Collectivistic Values: Data from 33 Countries. Frontiers in Psychology, 8, Article 01728. https://doi.org/10.3389/fpsyg.2017.01728
DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.12.4060(2023)
Tình trạng
- Danh sách trống