PHÂN TÍCH THỂ LOẠI ÁN LỆ DÂN SỰ TIẾNG NHẬT VÀ MỘT VÀI LƯU Ý TRONG KHẢO SÁT

Phan Tuấn Ly

Tóm tắt


Nghiên cứu thể loại là một trong những tầng bậc trong việc phân tích diễn ngôn từ góc nhìn của Ngôn ngữ học chức năng hệ thống (SFL). Martin, J. R. (2007) đã đề xuất ba tầng bậc trong việc tiệm cận diễn ngôn bao gồm: chu cảnh văn hóa, chu cảnh tình huống và ngữ nghĩa diễn ngôn (ngữ pháp – từ vựng). Bài viết này khảo sát Tiềm năng cấu trúc thể loại (GSP) của án lệ tiếng Nhật theo lí thuyết do Hasan (1989) đề xuất, từ đó đưa ra các lưu ý trong quá trình khảo sát đặc trưng thể loại của các loại hình diễn ngôn khác nhau. Kết quả khảo sát 34 án lệ dân sự tiếng của Nhật cho thấy có 9 yếu tố có khả năng xuất hiện, trong đó có 5 yếu tố bắt buộc và 4 yếu tố tùy nghi. Trật tự của các yếu tố được xếp đặt như sau: PreNo, CD, CC, Lsource, CFI, CF, CP, FO và CM. Bài viết đề xuất ba lưu ý lớn trong quá trình khảo sát GSP của thể loại diễn ngôn pháp lí nhằm ứng dụng trong hoạt động giảng dạy tiếng Nhật chuyên ngành Luật.

 


Từ khóa


tiềm năng cấu trúc thể loại; án lệ tiếng Nhật; tiếng Nhật chuyên ngành luật; SFL

Toàn văn:

PDF (English)

Trích dẫn


Do, T. X. D. (2018). Nhung ung dung cua nghien cuu dien ngon vao giang day ngon ngu [Applications of discourse research to language teaching]. Hue University Journal of Science: Social Sciences and Humanities, 127(6A), 55-67. https://doi.org/10.26459/hueuni-jssh.v127i6A.4550

Ewata, T. O., Oyebade, T. A., & Onwu, I. (2018). Generic structure potential of some Nigerian folktales. International Journal of English Language and Linguistics Research, 6(2), 73-87.

Halliday, M. A. K., & Hasan, R. (1989). Language, context, and text: Aspects of language in a social-semiotic perspective. Oxford University Press.

Hasan, R. (1984). The nursery tale as a genre. Nottingham Linguistic Circular, 13, 71-102.

Ho, T. T., & Nguyen, T. M. T. (2021). Generic structure potential of the course description. VNU Journal of Foreign Studies, 37(1), 83-98. https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4659

Katsuaki, H. (2014). Reasons why judges are bound by precedents. Chiba University Journal, 29(1,2), 529-558.

Kenichiro, N., Masahiro, N., & Masanori, S. (2012). Case law studies. Yuhikaku.

Kieu, T. L. (2019). Investigating the generic structure potential of English and Vietnamese blog posts in content marketing in the light of systemic functional linguistics (SFL) [Master dissertation, University of Languages and International Studies, Vietnam National University]. Hanoi.

Masaomi, K. (2015). Binding power of judicial precedents – including cases that are amended, especially non-retroactive amendments. Yokohama Legal Journal, 24(1), 87-132.

Martin, J. R., & Rose, D. (2003). Working with discourse: Meaning beyond the clause. Bloomsbury Publishing.

Nguyen, T. L. (2018a). Mo hinh cau truc the loai va cac chien luoc soan thao thu tin thuong mai tieng Anh [Genre and Strategies for writing business correspondence in English]. Journal of Inquiry into Languages and Cultures, 2(1), 1-12.

Nguyen, T. M. T. (2018b). Generic structure potential of the English introductory pages of institution websites in Vietnam. VNU Journal of Foreign Studies, 34(6), 1-16.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.3.4128(2024)

Tình trạng

  • Danh sách trống