VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ ĐỐI VỚI MỨC ĐỘ TRÌNH BÀY LOGIC VÀ HỢP LÍ TRONG CÁC VĂN BẢN PHÁP LÍ

Lý Ngọc Toàn

Tóm tắt


Bài viết này nhằm xác định các nguyên tắc và chiến lược sử dụng ngôn ngữ phù hợp để đảm bảo tính logic, nhất quán và dễ hiểu của các văn bản pháp lí, đồng thời tuân thủ các quy tắc và yêu cầu pháp lí. Dựa trên lí thuyết ngôn ngữ logic thực tại của Wittgenstein về mối liên hệ giữa cấu trúc ngôn ngữ và thực tại, lí thuyết hành động ngôn ngữ của Searle về việc sử dụng ngôn ngữ để thực hiện các hành động pháp lí, và lí thuyết hợp tác hội thoại của Grice về cách truyền đạt ý nghĩa hàm ẩn trong giao tiếp. Phân tích làm thế nào các yếu tố như cấu trúc logic, lực ngôn trung và hàm ý hội thoại ảnh hưởng đến tính logic, nhất quán và dễ hiểu của văn bản pháp lí. Từ phân tích dữ liệu 10 cáo trạng với các tội danh khác nhau, đề xuất nguyên tắc sử dụng cấu trúc logic chặt chẽ, lựa chọn lực ngôn trung phù hợp với hành động lời nói pháp lí, tuân thủ nguyên tắc hợp tác để truyền đạt ý nghĩa rõ ràng. Áp dụng nguyên tắc và chiến lược sử dụng ngôn ngữ phù hợp, góp phần nâng cao hiệu quả hệ thống pháp luật, tăng cường minh bạch và công bằng trong xây dựng, áp dụng luật pháp.

 

 


Từ khóa


ngôn ngữ pháp lí; tính logic; hành vi lời nói pháp lí; văn bản pháp lí

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Alexy, R. (1945). Teoria de la argumentacion juridica (Theory of Legal Argumentation). Revista Española de Derecho Constitucional, 15(44), 307-310.

Aristotle. (384-322 BCE). On reasoning. In J. Barnes (Ed.), The complete works of Aristotle: The revised Oxford translation, 1, (pp.13-70). Princeton University Press.

Aristotle. (2004). The art of rhetoric. (H. C. Lawson-Tancred, Trans.). Penguin Classics. (Original work published ca. 4th century BCE)

Atienza, M. (1951). Curso de argumentación jurídica (Course on Legal Argumentation). Trotta.

Baghramian, M. (2023). Language and Legal Reasoning: Finding the Balance.

Baurmann, M. (2022). Linguistic Norms and Flexibility in Legal Argumentation. Routledge

Feteris, E. T. (2017). Fundamentals of legal argumentation: A survey of theories on the justification of judicial decisions (Vol. 1). Springer.

Frege, G. (1879). Begriffsschrift [Concept writing]. Louis Nebert.

Grice, H. P. (1975). Logic and Conversation. In P. Cole & J. L. Morgan (Eds.), Syntax and Semantics, 3, Speech Acts (pp. 41-58). Academic Press.

Hintikka, J. (1929-2015). Loģikas traktāts (A Treatise on Logic). Valters un-Rapa.

Hoang, T. G. (2018). Luan cu trong To tung Tu phap [Argumentation in Judicial Proceedings]. Vietnam National University Press.

Kant, I. (1998). Critique of Pure Reason (P. Guyer & A. W. Wood, Trans.). Cambridge University Press.

Locke, J. (1975). An Essay Concerning Human Understanding (P. H. Nidditch, Trans.). Oxford University Press.

MacCormick, N. (2009). Rhetoric and the Rule of Law: A Theory of Legal Reasoning. Oxford University Press.

Nguyen, D. D. (2015). Ngon ngu Phap li va Nghe thuat dien dat [Legal Language and the Art of Expression]. National Political Publishing House.

Perelman, C. (1984). The New Rhetoric: A Treatise on Argumentation. University of Notre Dame Press.

Postema, G. J. (1949). Ethics and Rhetoric: Introduction. Dialogue, 49(3), 371-395.

Schiffrin, D. (1949). Language and Legal Discourse. Cambridge University Press.

Schiffrin, D. (1949). Language and the Law: Theoretical and Applied Perspectives. The Modern Language Journal, 83(3), 394-396.

Searle, J. R. (1969). Speech Acts: An Essay in the Philosophy of Language. Cambridge University Press.

Sinnott-Armstrong, W. (2021). Think Again: How to Reason and Argue. Penguin Random House.

Tindale, C. W. (2007). Fallacies and argument appraisal. Cambridge University Press.

Tran, N. L. (2012). Luan cu va chung cu trong li luan Phap li [Arguments and Evidence in Legal Reasoning]. National Political Publishing House.

Walton, D. (1942). Informal Logic: A Pragmatic Approach. Cambridge University Press.

Wittgenstein, L. (1922). Tractatus Logico-Philosophicus. Routledge & Kegan Paul.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.5.4278(2024)

Tình trạng

  • Danh sách trống