SỬ DỤNG HỒ SƠ HỌC TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG MÔN KHOA HỌC TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Tóm tắt
Trong số các công cụ đánh giá, đánh giá qua hồ sơ học tập và sản phẩm học tập của học sinh được nhắc đến như một phương pháp đánh giá hiệu quả trong nhiều môn học và hoạt động giáo dục. Tuy nhiên, việc sử dụng hồ sơ học tập để đánh giá năng lực của học sinh môn Khoa học vẫn chưa được sử dụng hiệu quả vì nhiều lí do. Bài viết này tìm hiểu thực trạng sử dụng hồ sơ để đánh giá năng lực khoa học tự nhiên của học sinh môn Khoa học thông qua khảo sát 198 giáo viên tiểu học đang giảng dạy lớp 4 và lớp 5 tại một số trường tiểu học tại Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả chỉ ra rằng đánh giá hồ sơ chưa được sử dụng hiệu quả trong các lớp học thực tế vì giáo viên gặp phải một số khó khăn. Từ đó, tác giả đề xuất những đề xuất cụ thể để nâng cao hiệu quả sử dụng công cụ này để đánh giá năng lực khoa học tự nhiên của học sinh môn Khoa học.
Từ khóa
Trích dẫn
Apple, M., & Shimo, E. (2004, May). Learners to teacher: Portfolios, please! Perceptions of portfolio assessment in EFL classrooms. In Proceedings of JALT pan-SIG Conference. Tokyo Keizai University (pp.53-58).
Birgin, O., & Baki, A. (2007). The Use of Portfolio to Assess Student’s Performance.
Journal of Turkish Science Education, 4(2), 75-90.
https://www.tused.org/index.php/tused/article/view/673
Bryant, S. L., & Timmins, A. A. (2002). Portfolio assessment: Instructional guide: Using portfolio assessment to enhance student learning (2nd ed.). Hong Kong: The Hong Kong Institute of Education. https://educoll.lib.eduhk.hk/records/Evzq6rJd
Chere-Masopha, J., & Mothetsi-Mothiba, L. (2022). Teachers’ experiences of using a portfolio for teaching, learning, and assessment in Lesotho primary schools. Cogent Education, 9(1), article 2023969. https://doi.org/10.1080/2331186X.2021.2023969
Gelfer, J. I., & Perkins, P. G. (1995). Portfolio Assessment in an Elementary School: A Model to Facilitate Preparation. International Journal of Adolescence and Youth, 5(4), 251-261. https://doi.org/10.1080/02673843.1995.9747770
Harrison, C. (2015). Assessment for Learning in Science Classrooms. Journal of Research in STEM Education, 1(2), 78-86. https://doi.org/10.51355/jstem.2015.12
Hamp-Lyons, L., & Con, W. (2000). Assessing the portfolio principles for practice, theory and research. Hampton Press.
Jansen, M. O., Lasher, M. N., Lugo, M. L., & Colman, S. (2015). Science Portfolio Handbook.
Karissa, N. (2019). Thinking on Education: Using Portfolios in the Elementary Classroom. Studies Weekly. https://www.studiesweekly.com/portfolios/
Keeley, P. (2015). Science formative assessment, volume 1: 75 practical strategies for linking assessment, instruction, and learning. Corwin Press.
Lauren, S., & Whitworth, B. (2021). Science Portfolios: Embedding the Nature of Science. Science Teacher, 88(5), 58-63. http://doi.org/10.1080/00368555.2021.12293613
Ministry of Education and Training [MOET]. (2020a). Thong tu 27 danh gia hoc sinh tieu hoc [The Circular 27 on the assessment of primary school students].
Ministry of Education and Training [MOET]. (2020b). Du an ho tro doi moi giao duc pho thong [Project to Support Innovation in General Education].
Ntuli, E., Keengwe, J., & Kyei-Blankson, L. (2009). Electronic Portfolios in Teacher Education: A Case Study of Early Childhood Teacher Candidates. Early Childhood Education Journal, 37(2), 121-126. https://www.learntechlib.org/p/105389/
Ocak, G., & Ulu, M. (2009). The views of students, teachers and parents and the use of portfolio at the primary level. Procedia-Social and Behavioral Sciences, 1(1), 28-36. https://doi.org/10.1016/j.sbspro.2009.01.009Sewell, M., Marczak, M., & Horn, M. (2008). The Use of Portfolio Assessment in Evaluation. http://ag.arizona.edu/fcs/cyfernet/cyfar/Portfo~3.htm
Slater, T.F. (1996). Portfolio Assessment Strategies for Grading First-year University Physics Student in the USA. Physics Education, 31, 82-86.
Tran, D. Q. H. (2022). Xay dung ho so hoc tap su dung trong danh gia hoc sinh tieu hoc [Buiding portfolios for the assessment of primary schools students]. Vietnam Journal of Educational Sciences, 18(8), 50-56. https://doi.org/10.15625/2615-8957/12210809
Truong, T. T. (2022). Thiet ke ho so hoc tap trong day hoc mon Ngu van theo dinh huong phat trien nang luc hoc sinh [Designing learning portfolios in teaching Literature according to the orientation of developing students’ competencies]. HNUE Journal of Science, 66(1), 37-45. https://doi.org/10.18173/2354-1075.2021-0004
Vitale, M. R., & Romance, N. R. (2000). Portfolios in science assessment: a knowledge-based model for classroom practice. In J. D., Mintzes, J. H. Wandersee, & J. D. Novak (Eds) Assessing Science Understanding: A Human Constructivist View, (pp.167-196). Academic Press. https://doi.org/10.1016/B978-012498365-6/50010-X
Winnie, S. W. M. (2004, August). Assessing primary science learning: beyond paper and pencil assessment. In Asia-Pacific Forum on Science Learning and Teaching (vol 5, No. 2, pp.1-27). The Education University of Hong Kong, Department of Science and Environmental Studies. https://www.eduhk.hk/apfslt/v5_issue2/sowm/index.htm#contents
DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.9.4339(2024)
Tình trạng
- Danh sách trống