HANNAH ARENDT VÀ GIÁO DỤC VIỆT NAM THUẬT NHI HỮU TÁC: DẠY CHO NGƯỜI HỌC TÌNH YÊU CÕI SỐNG

Nguyễn Thị Minh, Lisa Stenmark

Tóm tắt


Bài viết bắt đầu bằng một cuộc thảo luận ngắn gọn về giáo dục Việt Nam đặt trong bối cảnh Đông Á, cho rằng hệ thống này không cản trở khả năng hiện đại hóa mà ngược lại, còn nhanh chóng mở rộng khi đối mặt với toàn cầu hóa. Nhưng, có những lo ngại, đặc biệt với câu hỏi về sự sáng tạo và khả năng thích ứng. Sau đó chúng tôi sẽ chuyển sang Hannah Arendt và những lập luận của bà về giáo dục, trong đó tập trung vào việc dạy trẻ em yêu thế giới. Quan điểm của Arendt là rất có tinh thần Khổng giáo, cả về quan điểm cho giáo dục nghĩa là bảo tồn và truyền tải thông tin, và khuyên rằng khi truyền đạt thông tin về thế giới, chúng ta phải dạy học sinh biết yêu nó.

Từ khóa


education; citing; creating; Hannah Arendt; love the world

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


REFERENCES

Cheng Kai-ming, & Wong Kam-cheung. (1996). School effectiveness in East Asia Concepts, Origins and Implications. Journal of Educational Administration, 34(5), 32-49.

Confucius. The Analects. translated by D. C. Lau (1979), Penguin Classics.

Doan Hue Dung. (2005). Moral Education or Political Education in the Vietnamese Educational System? Journal of Moral Education, 34(4), 451-463.

Fung Yu Lan. (1966). A Short History of Chinese Philosophy. Macmillan Publishing.

Hannah Arendt. (1977). The Crisis in Education, in Between Past and Future: Eight Exercises in Political Thought (Harmondsworth: Penguin Books,).

Jonathan D. London. (2011). Contemporary Vietnam’s Education System: Historical Roots, Recent Trends in Education in Vietnam, Jonathan London, editor. Singapore: Institute of Southeast Asian Studies, 1-56.

Kim Hye-Kyung. (2003). Critical Thinking, Learning and Confucius: A Positive Assessment. Journal of Philosophy of Education, 37(1).

Mao Lu Ming. (2003). Reflective Encounters: Illustrating Comparative Rhetoric. Style. 37(4).

Marginson Simon. (2011). Higher education in East Asia and Singapore: Rise of the Confucian Model. Higher Education, 61, 587-611. DOI 10.1007/s10734-010-9384-9

Patrinos Harry Anthony, Pham Vu Thang, & Nguyen Duc Thanh. (2018). The Economic Case for Education in Vietnam. World Bank Group, Education Global Practice December.

Salomon Matthieu, & Vu Doan Ket. (2007). Doi Moi: education and identity formation in contemporary Vietnam. 37:3, 345-363. DOI: 10.1080/03057920701330222

Tran Trong Kim. (2017). Confucianism. Hanoi: Van hoc.

X. Yu. (2017). A Reinterpretation of Confucian Philosophy of Education. Open Journal of Social Sciences, 5, 244-253. Retrieved from https://doi.org/10.4236/jss.2017.57015




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.16.7.2371(2019)

Tình trạng

  • Danh sách trống