LÀM SAO ĐỂ CẢI THIỆN ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG MÔN NGHE BẰNG PHƯƠNG PHÁP E.A.R?

Nguyen Le Bao Ngoc, Tran Doan Thu

Tóm tắt


Trong các lớp học tiếng Anh, sự khác biệt về trình độ của học viên thường là một thách thức lớn với người dạy. Khảo sát thực hiện ở các lớp kĩ năng nghe tại Trường Đại học Quốc tế cho thấy rằng trên 40% sinh viên cần nghe một bài nhiều lần. Trong khi đó, phần còn lại cho rằng chỉ cần nghe 1 hoặc 2 lần là đủ và do đó sẽ cảm thấy giảm động lực khi phải nghe đi nghe lại. Để giải quyết vấn đề này, chúng tôi đề xuất một phương pháp gọi là E.A.R: Extension and Rewards. 130 sinh viên tham dự vào nghiên cứu đa phương pháp này. Kết quả của phương pháp này cho thấy sinh viên ở các cấp độ khác nhau đều cải thiện được kĩ năng nghe rõ rệt. Kết quả khảo sát cũng cho thấy sinh viên hứng thú hơn nhiều với việc nghe một bài nhiều lần. Ngoài ra, phương pháp này có thể áp dụng ở các lớp học kĩ năng khác

Từ khóa


động lực; hoạt động phân tầng; môn nghe; phần mở rộng; phần thưởng

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Cherry, K. (2018, October 18). Extrinsic vs. Intrinsic Motivation: What's the Difference? Retrieved from https://www.verywellmind.com/differences-between-extrinsic-and-intrinsic-motivation-2795384

David, B. G. (1993). Tools for teaching. San Francisco, CA: Jossey-Bass.

Frazier, L. L., & Mills, R. (n.d.). Northstar 2: Listening and Speaking (4th ed.). Pearson Education ESL.

Heacox, D. (2001). Differentiating instruction in the regular classroom: How to reach and teach all learners, Grades: 3-12. Minneapolis, MN: Free Spirit Pub.

Maddalena, S. (2002). Using high level students as teaching assistants in a mixed-ability classroom. Teaching English as a Second or Foreign Language, 6(1).

Merdinger, P., & Barton, L. (2015). Northstar 1: Listening and speaking (3rd ed.). Pearson Education ESL.

Pol, J. V., Volman, M., Oort, F., & Beishuizen, J. (2015, June 5). The effects of scaffolding in the classroom: Support contingency and student independent working time in relation to student achievement, task effort and appreciation of support. Springer, 43, 615-641. doi:10.1007/s11251-015-9351-z

Richards, M., & Omdal, S. N. (2007, May 1). Effects of tiered instruction on academic performance in a secondary science course. Journal of Advanced Academics, 18(3), 424-453.

Tohidi, H., & Jabbari, M. M. (2012). The effects of motivation in education. Procedia -Social and Behavioral Sciences, 31, 820-824.

Tomlinson, C. A. (1999). The differentiated classroom: Responding to the needs of all learners. Alexandria, VA: Association for Supervision and Curriculum Development.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.16.8.2385(2019)

Tình trạng

  • Danh sách trống