SỰ NÂNG CAO NHẬN THỨC VĂN HÓA TRONG BỐI CẢNH TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH: VIỆC HỌC KẾT HỢP CÓ THỂ LÀ MỘT YẾU TỐ THEN CHỐT

Lê Đình Tùng

Tóm tắt


 

Bài viết này tìm hiểu mối tương quan của nhận thức về văn hóa và phương pháp học tập kết hợp, trong đó, giáo viên phụ trách một lớp chuyên ngành du lịch có thể giúp sinh viên nâng cao năng lực giao tiếp văn hóa cùng sự hiểu biết về văn hóa toàn cầu. Kết quả nghiên cứu chỉ ra phương pháp học kết hợp trong việc dạy và học tiếng Anh chuyên ngành giúp cho người học nhận thức các vấn đề văn hóa sâu rộng được đề cập trong chương trình học một cách chủ động và hiệu quả so với các phương pháp dạy trên lớp truyền thống. Từ đó, người học có thể chủ động hơn trong việc tiếp nhận kiến thức ngôn ngữ và các vấn đề văn hóa đặc thù của môn học để nâng cao năng lực giao tiếp trong môi trường toàn cầu ngày nay.

 


Từ khóa


học kết hợp; nhận thức văn hóa; tiếng Anh chuyên ngành

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


AbuSeileek, A. F. (2007). Cooperative vs. individual learning of oral skills in a CALL environment. Computer Assisted Language Learning, 20(5), 493-514.

Ahmadi, A., & Bajelani, M. R. (2012). Barriers to English for specific purposes learning among Iranian University students. Procedia-Social and Behavioral Sciences, 47, 792-796.

Barjesteh, H., & Shakeri, F. (2013). Considering the issues of language for specific purposes at Iranian university: its genesis/problems and suggestions. Indian Journal of Fundamental and Applied Life Sciences ISSN, 2231-6345.

Davis, B. G. (1993). Motivating Students. Jossey-Bass Publishers: San Francisco.

Helsvig, J. (2012). ESP-Challenges for learners and teachers in regard to subject- specific approach. Šiuolaikinio specialisto kompetencijos: teorijos ir praktikos dermė, 1.

Hyland, K. (2002). Specificity revisited: how far should we go now?. English for Specific Purposes, 21(4), 385-395.

Kwon, O., Shih, Y. H., Renandya, W., & Koike, I., (2000). Opening Address. Plenary Symposium: English Education in East Asia for the 21st Century: Seeking for Common Ground, Okinawa, Japan.

Mahfouz, S. M., & Ihmeideh, F. M. (2009). Attitudes of Jordanian university students towards using online chat discourse with native speakers of English for improving their language proficiency. Computer Assisted Language Learning, 22(3), 207-227.

Peterson, M. (2009). Learner interaction in synchronous CMC: A sociocultural perspective. Computer Assisted Language Learning, 22(4), 303-321.

Parker, J. E., Heitzman, S. M., Fjerstad, A. M., Babbs, L. M., & Cohen, A. D. (1995). Exploring the role of foreign language in immersion education. Second language acquisition theory and pedagogy, 235-253.

Schram, T. (1994). Players along the margin: Diversity and adaptation in a low track classroom. Pathways to cultural awareness: Cultural therapy with teachers and students, 61-89.

Stewart, I. A., & File, P. (2007). Let’s chat: A conversational dialogue system for second language practice. Computer Assisted Language Learning, 20(2), 97-116.

Usó Juan, E., & Martínez Flor, A. (2008). Teaching intercultural communicative competence through the four skills.

Wu, W. C. V., Yen, L. L., & Marek, M. (2011). Using online EFL interaction to increase confidence, motivation, and ability. Journal of Educational Technology & Society, 14(3), 118-129.

You, Y. H. (2003). A study on motivation to learn English among the freshmen in the four-year program. Project Report on Improvements on Faculty Members of St. John’s Institute of Technology.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.16.11.2535(2019)

Tình trạng

  • Danh sách trống