SÀNG LỌC, TUYỂN CHỌN BỘ CHỦNG VI KHUẨN LACTIC CÓ KHẢ NĂNG KHÁNG STAPHYLOCOCCUS AUREUS KHÁNG METHICILLIN (MRSA)

Nguyễn Tuyên Yên, Nguyễn Thúy Hương

Tóm tắt


 

Staphylococcus aureus kháng methicillin (MRSA) được mô tả có một khả năng đáp ứng nhanh chóng với từng nhóm kháng sinh mới với sự phát triển một cơ chế đề kháng, từ penicillin và methicillin, đến vancomycin và teicoplanin, và cho đến gần nhất là linezolid và daptomycin. Trong nghiên cứu này, từ bộ chủng vi khuẩn lactic (LAB), chúng tôi sàng lọc và tuyển chọn ra các chủng có hoạt tính kháng MRSA bằng phương pháp khuếch tán qua giếng thạch. Từ các chủng được chọn, tiến hành khảo sát các yếu tố kháng khuẩn bằng phương pháp loại suy. Kết quả cho thấy bacteriocin đóng vai trò chủ đạo trong dịch kháng khuẩn. Một chủng có hoạt tính mạnh nhất trong các chủng tuyển chọn dùng để nghiên cứu quá trình nuôi cấy đồng thời mô phỏng hoạt động trong môi trường dạ dày nhân tạo SGJ với các điều kiện tương tự như trong dạ dày trên hệ thống fermenter BIOFLO. Kết quả quan sát dưới kính hiển vi điện tử cho thấy chủng này có khả năng ức chế hình thành biofilm của MRSA. Chủng tuyển chọn được định danh là Lactobacillus rhamnosus.

 


Từ khóa


Staphylococcus aureus; MRSA; probiotic; Lactobacillus rhamnosus

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Abdul, Siddiqui, H., & Koirala, J. (2018). Methicillin Resistant Staphylococcus Aureus (MRSA).

Alebiosu, K. M., Adetoye, A. & Ayeni, F.A. (2017). Antimicrobial activities of lactic acid bacteria against Pseudomonas aeruginosa, Providencia vermicola, Alcaligenes faecalis and methicillin resistant S. aureus. West African Journal of Pharmacy, 28(2), 132-142.

Ahmed, S., & Bukhari, S. Z. (2007). Prevalence of methicillin resistance among Staphylococcus aureus isolates in Pakistan and its clinical outcome. Hospital Infection journal, 67(1), 101-102.

Bazo, M., Karska-Wysocki, B., & Smoragiewicz, W. (2010). Antibacterial activity of Lactobacillus acidophilus and Lactobacillus casei against methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA). Microbiological Research, 165(8), 674-686.

Cardell, E., Zarate, V., & Hernandez, D. (2005). Antimicrobial activity of lactic acid bacteria isolated from Tenerife cheese: initial characterization of plantaricin TF711, a bacteriocin-like substance produced by Lactobacillus plantarum TF711. Journal of Applied Microbiology, 99(1), 77-84.

Field, D., Mathur, H., Mary C. Rea, Paul D. Cotter, Hill, C., & Paul, R. P. (2018). Fighting biofilms with lantibiotics and other groups of bacteriocins. Biofilms and Microbiomes.

Jinal, B., & Bhadeka, R. (2019). Invitro synergistic activity of lactic acid bacteria against multi-drug resistant staphylococci. BMC Complement Altern Med., 19, 70.

Moulay, S., Balouiri, M., & Ibnsouda, S. K. (2016). Methods for in vitro evaluating antimicrobial activity: A review. Journal of Pharmaceutical Analysis, 6(2), 71-79.

Nieke, W., Kort, R., Sybesma, W., & Reid, G. (2018). Lactobacillus rhamnosus Probiotic Food as a Tool for Empowerment Across the Value Chain in Africa. Front Microbiol., 9, 1501.

Okuda, K., Zendo, T., Sugimoto, S., Iwase, T., Tajima, A., Yamada, S., Sonomoto, K., & Mizunoe, Y. (2013). Effects of bacteriocins on methicillin-resistant Staphylococcus aureus biofilm. Antimicrob Agents Chemother, 57(11), 5572-5579.

Pimentel-Filho Nde, Martins, M. C., Nogueira, G. B., Mantovani, H. C., & Vanetti, M. C. (2014). Bovicin HC5 and nisin reduce Staphylococcus aureus adhesion to polystyrene and change the hydrophobicity profile and Gibbs free energy of adhesion. International Journal of Food Microbiology, 190, 1-8.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.16.12.2573(2019)

Tình trạng

  • Danh sách trống