CÁC GIỚI TỪ ĐỊNH VỊ “AT, IN, ON” TRONG TIẾNG ANH VÀ VIỆC ĐỐI DỊCH SANG TIẾNG VIỆT QUA KHUNG THAM CHIẾU ĐỊNH VỊ

Nguyễn Thị Tuyết Hạnh

Tóm tắt


 

Dựa trên vai trò của khung tham chiếu dưới tác động của văn hóa điểm nhìn ở hai dân tộc Anh và Việt dùng làm tiền đề tri nhận trong việc đối dịch, bài viết trình bày sự biện giải của quá trình đối dịch về sự tương đồng cũng như khác biệt về mặt ngữ nghĩa của giới từ định vị “at, in, on” trong tiếng Anh với các đơn vị ngôn ngữ định vị tương ứng trong tiếng Việt qua những ngữ cảnh giao tiếp cụ thể. Kết quả nghiên cứu cho thấy nếu đối tượng quy chiếu (ĐTQC) trong hệ quy chiếu định vị của giới từ định vị tiếng Anh được đồng hóa với người nói trong tiếng Việt [tương đồng về khung tham chiếu trong hệ quy chiếu định vị] thì ngữ nghĩa biểu hiện chuyển dịch của giới từ định vị “at, in, on” sẽ tương đồng với ngữ nghĩa biểu hiện của các đơn vị tương ứng trong tiếng Việt. Ngược lại, ngữ nghĩa cấu trúc khác biệt được biểu hiện là do không có sự tương đồng về khung tham chiếu định vị trong hệ quy chiếu định vị.

 


Từ khóa


giới từ định vị “at, in, on”; tri nhận văn hóa; khung tham chiếu định vị

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Bowerman, M. (1996). Learning how to structure for language: a crosslinguistic perspective. In P. Bloom, M. A. Peterson, L. Nadel & M. Garrett, Language and Space, (pp. 385±436). Cambridge, MA: MIT Press.

Bowerman, M. (1996). The origins of children's spatial semantic categories: cognitive versus linguistic determinants. In J. J. Gumperz & S. C. Levinson, Rethinking Linguistic Relativity, (pp. 145±176). Cambridge: Cambridge University Press.

Bui Khanh The (2006). The development of multi–meanings of function words in Vietnamese [Su phat trien nghia va tinh da nghia cua tu cong cu trong tieng Viet hien dai]. Electronic Journal of Foreign Language Teaching 2006, 3(1), 121-128 © Centre for Language Studies National University of Singapore.

Bronte, C. (1930). Jane Eyre. Everyman’s Library. Random House (UK) Ltd., ISBN 1–85715–010–4).

Carlson, Laura and van der Zee, Emile (2005). Functional features in language and space: insights from perception, categorization, and development. Explorations in language and space. Oxford University Press, Oxford. ISBN 0199264333, 0199264325.

Coventry, K. R., & Garrod, S. C. (2004). Saying, Seeing and Acting. The Psychological Semantics of Spatial Prepositions. Essays in Cognitive Psychology Series. Hove and New York: Psychology Press.

Crangle, C., & Suppes, P. (1989). Geometric Semantics for Spatial Prepositions. Midwest Studies in Philosophy, 14, 399±421.

Feist, M. I., & Gentner, D. (1998). On plates, bowls, and dishes: Factors in the use of English IN and ON. Proceedings of the Twentieth Annual meeting of the Cognitive Science Society,

-349.

Gärdenfors, P. (2014). Geometry of Meaning: Conceptual Spaces as a Basis for Semantics. Cambridge, MA: MIT Press.

Herskovits, A. (1986). Language and Spatial Cognition. Cambridge: Cambridge University Press.

Levinson, S. (1996). Frames of reference and Molyneux’s question: Crosslinguistic evidence.

In P. Bloom & M. Peterson (Eds.), Language and Space (p.109–169). Cambridge,

MA: MIT Press.

Logan and Sadler (1996). A computational analysis of the apprehension of spatial relations. In M. Bloom, P.and Peterson, L. Nadell, and M. Garrett, editors, Language and Space, 493-529. MIT Press.

Nguyen Duc Dan (1998). Logic and Vietnamese [Logic và tieng Viet]. Education Publishing House.

Nguyen Duc Dan (2005). Introduction to Formal and Informal Logic [Nhap mon Logic hinh thuc & Logic phi hinh thuc]. Ha Noi National University.

Nguyen Lai (1977). Verbs show the Vietnamese direction [Dong từ chi huong van dong tieng Viet]. Language magazine, 5(3).

Nguyen Lai (1989). The orientation of the directional words [Tinh dinh huong cua nhom tu chi huong]. Language magazine, (2).

Nguyen Lai (1989). Perception from a semantic angle [Tiep nhan tu goc do ngu nghia]. Journal of Science University, (3).

Nguy Mong Huyen, Hoang Van Phuong & Hong Sam (2016). The Adventures of Tom Sawyer [Chuyen phieu luu của Tom Sawyer]. Literature Publishing House. ISBN: 978-604-69-6986-0.

Radden, G. & Dirven, R. (2007). Cognitive English Grammar. Amsterdam: Benjamins. Smith, Carlota. 1997. The Parameter of Aspect. Dordrecht: Kluwer.

Smith, E. B. (1909). Ivahoe. Houghton Miflin Company.

Tran Quang Hai (2010). Major differences in the use of English and Vietnamese locative prepositions describing spacial relations [Nhung khac biet co ban trong su dung gioi tu dinh vi chi cac quan he khong gian trong tieng Anh va tieng Viet]. Journal of Science and Technology, University of Danang, 5(40).

Tran Anh Kim (1982). Jane Eyre [Jên Erơ]. Literature Publishing House.

Tran Kiem (1999). Ivahoe [Aivanho]. Ha Noi Literature Publishing House.

Twain, M. (2013). The Adventures of Tom Sawyer & Adventures of Huckleberry Finn. Signet Class. ISBN 978-0-451-53214-5.

Vandeloise, C. (1991). Translated by A. R. K. Bosch. Spatial Prepositions: A Case Study from French, Chicago/London: The University of Chicago Press.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.17.1.2580(2020)

Tình trạng

  • Danh sách trống