TỔNG HỢP POLYMER DẪN PHÁT QUANG TRÊN CƠ SỞ PHENOOXAZINE BIẾN TÍNH VÀ 9,9-DIOCTYL-9H-FLUORENE

Võ Hoàng Thư, Nguyễn Thanh Huy, Lê Thị Hương, Nguyễn Thành Luân, Nguyễn Trần Hà

Tóm tắt


 

Trong nghiên cứu này, polymer dẫn điện mới Poly(3-(9-heptyl-9-octyl-9H-fluoren-2-yl)-alt-10-(pyren-1-yl)-10H-phenothiazine) (PFPyP) có tính chất phát huỳnh quang trên cơ sở 10-(Perylene-3-yl-10H-Phenoxazine (PyP) và 9,9-dioctyl-9h-fluorene (PF) đã được tổng hợp qua phản ứng polymer hóa ghép đôi trực tiếp sử dung hệ xúc tác Pd(OAc)2, PivOH và PCy3.HBF4. Monomer trên cơ sở phenothiazine được tổng hợp qua phản ứng ghép đôi C-N để tạo ra hợp chất monomer 10-(Perylene-3-yl-10H-Phenoxazine (PyP). Cấu trúc và tính chất của polymer mới được phân tích các phương pháp phân tích phổ cấu trúc và quang học bao gồm 1H NMR, GPC, FTIR, DSC, XRD, PL và UV-Vis. Polymer dẫn thu được thể hiện độ rộng vùng cấm hẹp khoảng 2,85 eV và polymer thể hiện tính phát huỳnh quang tại bước sóng 350 nm. Trên cơ sở các tính chất quang học của polymer PFPyP, polymer có khả năng ứng trọng trong việc chế tạo pin mặt trời hữu cơ và cảm biến hóa học huỳnh quang.

 


Từ khóa


polymer dẫn điện; quá trình polymer hóa ghép đôi trực tiếp; pin mặt trời nền hữu cơ

Toàn văn:

PDF (English)

Trích dẫn


Eiceman, G. A., & Stone, J. A. (2004). Peer-reviewed: ion mobility spectrometers in national defense. Anal. Chem., 76(21), 390-397. doi: 10.1021/ac041665c

Feng, L., Li, H., Qu, Y., & Lü, C. (2012). Detection of TNT based on conjugated polymer encapsulated in mesoporous silica nanoparticles through FRET. Chemical Communications, 48(38), 4633-4635. doi: 10.1039/C2CC16115J

Furton, K. G., & Myers, L. J. (2001). The scientific foundation and efficacy of the use of canines as chemical detectors for explosives. Talanta, 54(3), 487-500. doi: 10.1016/S0039-9140(00)00546-4

Germain, M. E., & Knapp, M. J. (2009). Optical explosives detection: from color changes to fluorescence turn-on. Chemical Society Reviews, 38(9), 2543-2555. doi: 10.1039/B809631G

Griffin, T. M., Popkie Jr, N., Eagan, M. A., McAtee, R. F., Vrazel, D., & McKinly, J. (2005, May). Instrument response measurements of ion mobility spectrometers in situ: Maintaining optimal system performance of fielded systems. In Chemical and Biological Sensing VI (Vol. 5795, pp. 54-64). International Society for Optics and Photonics. doi: 10.3390/s150612891

Håkansson, K., Coorey, R. V., Zubarev, R. A., Talrose, V. L., & Håkansson, P. (2000). Low‐mass ions observed in plasma desorption mass spectrometry of high explosives. Journal of mass spectrometry, 35(3), 337-346. doi: 10.1002/(SICI)1096-9888(200003)35:3<337::AID-JMS940>3.0.CO;2-7

Hallowell, S. F. (2001). Screening people for illicit substances: a survey of current portal technology. Talanta, 54(3), 447-458. doi: 10.1016/s0039-9140(00)00543-9

Hill, H. H., & Simpson, G. (1997). Capabilities and limitations of ion mobility spectrometry for field screening applications. Field Analytical Chemistry & Technology, 1(3), 119-134.

doi: 10.1002/(SICI)1520-6521(1997)1:3<119::AID-FACT2>3.0.CO;2-S

Rochat, S., & Swager, T. M. (2013). Conjugated amplifying polymers for optical sensing applications. ACS applied materials & interfaces, 5(11), 4488-4502. doi: 10.1021/am400939w

Salinas, Y., Martínez-Máñez, R., Marcos, M. D., Sancenón, F., Costero, A. M., Parra, M., & Gil, S. (2012). Optical chemosensors and reagents to detect explosives. Chemical Society Reviews, 41(3), 1261-1296. doi: 10.1039/C1CS15173H

Sun, X., Wang, Y., & Lei, Y. (2015). Fluorescence based explosive detection: from mechanisms to sensory materials. Chemical Society Reviews, 44(22), 8019-8061. doi: 10.1039/C5CS00496A

Swager, T. M. (1998). The molecular wire approach to sensory signal amplification. Accounts of Chemical Research, 31(5), 201-207. doi: 10.1021/ar9600502




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.17.3.2621(2020)

Tình trạng

  • Danh sách trống