ĐÀO TẠO SINH VIÊN SƯ PHẠM TOÁN SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THỰC TẠI ẢO TĂNG CƯỜNG: TRƯỜNG HỢP ỨNG DỤNG “3D CALCULATOR”

Tăng Minh Dũng

Tóm tắt


 

Trong mười năm qua, cùng với sự phổ biến của các thiết bị di động, công nghệ thực tại ảo tăng cường đang ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực. Đặc biệt, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra những ích lợi của nó đối với giáo dục. Trong bối cảnh đó, bài viết khắc hoạ việc cập nhật công nghệ mới này trong đào tạo sinh viên sư phạm Toán tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Cụ thể, 62 sinh viên năm 3 đã được đào tạo sử dụng ứng dụng “3D Calculator” (chỉ mới được công bố vào tháng 7/2019) thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ kiểu “Tạo một đối tượng hình học thoả mãn các tính chất hình học cho trước trong GeoGebra”. Sau 6 giờ học, tất cả sinh viên đều có khả năng tạo ra các đối tượng ba chiều ứng với các bài tập trong sách giáo khoa Hình học 11 hiện hành. Các file sản phẩm của sinh viên đã được tập hợp thành ebook đăng trên “Classroom Resources” của trang web GeoGebra. Nghiên cứu cho thấy khả năng tiếp cận nhanh chóng của sinh viên đối với công nghệ mới này, nhưng đồng thời cũng đặt ra vấn đề cần nghiên cứu những tình huống dạy học với sự tích hợp của công nghệ này theo hướng khai sinh tri thức toán.


Từ khóa


thực tại ảo tăng cường; GeoGebra; Hình học không gian; đào tạo giáo viên

Toàn văn:

PDF (English)

Trích dẫn


Adeeb, H., & Hanna, F. (2018). Architectural Education in the Era of Mobile Augmented Reality Technology. ERJ. Engineering Research Journal, 41(4), 329-341.

Ali, D. F., Omar, M., Mokhtar, M., Suhairom, N., Abdullah, A. H., & Halim, N. D. A. (2017). A review on augmented reality application in engineering drawing classrooms. Man in India, 97(19), 195-204.

Altinpulluk, H. (2019). Determining the trends of using augmented reality in education between 2006-2016. Education and Information Technologies, 24(2), 1089-1114.

Azuma, R., Baillot, Y., Behringer, R., Feiner, S., Julier, S., & MacIntyre, B. (2001). Recent Advances in Augmented Reality. IEEE Computer Graphics and Applications, 21(6), 34-47.

Azuma, R. T. (1997). A Survey of Augmented Reality. Presence: Teleoperators and Virtual Environments, 6(4), 355-385.

Bacca, J., Baldiris, S., Fabregat, R., Graf, S., & Kinshuk. (2014). International Forum of Educational Technology & Society Augmented Reality Trends in Education : A Systematic Review of Research and Applications. Educational Technology, 17(4), 133-149.

Carmigniani, J., & Furht, B. (2011). Augmented Reality: An Overview. In B. Furht (Ed.), Handbook of Augmented Reality (pp. 3-46). Springer New York.

Dockendorff, M., & Solar, H. (2018). ICT integration in mathematics initial teacher training and its impact on visualization: the case of GeoGebra. International Journal of Mathematical Education in Science and Technology, 49(1), 66-84.

Erdem, A. (2017). Educational importance of augmented reality application. In K. Irina & G. Duman (Eds.), Educational research and pratice (pp. 448–458). St. Kliment Ohridski University Press.

Hall, J., & Chamblee, G. (2013). Teaching Algebra and Geometry with GeoGebra: Preparing Pre-Service Teachers for Middle Grades/Secondary Mathematics Classrooms. Computers in the Schools, 30(1-2), 12-29.

Hantono, B. S., Nugroho, L. E., & Santosa, P. I. (2018). Meta-review of augmented reality in education. Proceedings of 2018 10th International Conference on Information Technology and Electrical Engineering: Smart Technology for Better Society, ICITEE 2018, 312-315.

Ho Chi Minh City University of Education (2017). The Higher Education program - Bachelor of Teaching Mathematics of Department of Mathematics.

Hohenwarter, M., & Lavicza, Z. (2010). Gaining momentum: GeoGebra inspires educators and students around the world. GeoGebra : The New Language for the Third Millennium, 1(1), 1-6.

Kaufmann, H., & Schmalstieg, D. (2003). Mathematics and geometry education with collaborative augmented reality. Computers & Graphics, 27(3), 339-345.

Kaufmann, H., Steinbugl, K., Dunser, A., & Gluck, J. (2005). General training of spatial abilities by geometry education in augmented reality. Annual Review of CyberTherapy and Telemedicine: A Decade of VR, 3, 65-76.

Klopfer, E., & Squire, K. (2008). Environmental Detectives—the development of an augmented reality platform for environmental simulations. Educational Technology Research and Development, 56, 203–228.

Lin, H. C. K., Chen, M. C., & Chang, C. K. (2015). Assessing the effectiveness of learning solid geometry by using an augmented reality-assisted learning system. Interactive Learning Environments, 23(6), 799-810.

Milgram, P., & Kishimo, F. (1994). A taxonomy of mixed reality. IEICE Transactions on Information and Systems, 77(12), 1321-1329.

Ministry of Education and Training (2001). Geometry 11. Vietnam Education Publishing House.

NCTM. (2000). Principles and Standards for School Mathematics. National Council of Teacher of Mathematics.

Omar, M., Ali, D. F., Mokhtar, M., Zaid, N. M., Jambari, H., & Ibrahim, N. H. (2019). Effects of Mobile Augmented Reality (MAR) towards students’ visualization skills when learning orthographic projection. International Journal of Emerging Technologies in Learning, 14(20), 106-119.

Saltan, F., & Arslan, Ö. (2017). The use of augmented reality in formal education: A scoping review. Eurasia Journal of Mathematics, Science and Technology Education, 13(2), 503-520.

Sánchez-Acevedo, M. A., Sabino-Moxo, B. A., & Márquez-Domínguez, J. A. (2017). Mobile Augmented Reality. In J.-É. Pelet (Ed.), Mobile Platforms, Design, and Apps for Social Commerce (pp. 153-174). Business Science Reference.

Wu, H. K., Lee, S. W. Y., Chang, H. Y., & Liang, J. C. (2013). Current status, opportunities and challenges of augmented reality in education. Computers and Education, 62, 41-49.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.17.3.2628(2020)

Tình trạng

  • Danh sách trống