NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP TỔNG THỂ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ XÓI LỞ BỜ SÔNG CỬU LONG

Trịnh Phi Hoành, Trần Văn Thương, Nguyễn Siêu Nhân, Nguyễn Thám

Tóm tắt


 

Trên cơ sở xác định nguyên nhân cơ bản gây xói lở bờ sông Cửu Long, là tải lượng phù sa mịn giảm và thiếu hụt lượng cát sỏi; bài báo đề xuất các giải pháp tổng thể giải quyết vấn đề xói lở bờ sông Cửu Long. Đó (i) đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân; (ii) nâng cao hiệu quả công tác cảnh báo và di dời người dân ra khỏi khu vực có nguy cơ xói lở cao; (iii) làm tốt công tác quản lí khai thác và sử dụng dòng sông; (iv) quy hoạch chỉnh trị sông tổng thể gắn với liền với quy hoạch lãnh thổ; (v) tăng cường vai trò của Ủy ban sông Mekong Việt Nam và các tổ chức phi chính phủ.

 


Từ khóa


xói lở bờ sông; sông Cửu Long; tiếp cận địa lí tổng hợp; chỉnh trị sông

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2016. Hà Nội: NXB Thống kê, 2017.

J-P. Bravard, M. Goichot, and S. Gaillot, “Geography of Sand and Gravel Mining in the Lower Mekong River First Survey and Impact Assessment,” EchoGeo, 26, pp. 1-18, 2013.

Nguyễn Hữu Thiện. (20/5/2017). Chuyện sạt lở và những hố sâu dưới dòng sông, Thời báo Kinh tế Sài Gòn. https://www.thesaigontimes.vn/160189/Chuyen-sat-lo-va-nhung-ho-sau-duoi-long-song.html

Nguyễn Hữu Thiện, “Ba thách thức đối với sự phát triển bền vững ĐBSCL - kiến nghị chiến lược ứng phó và phát triển,” Tài liệu Hội nghị Phát triển bền vững vùng ĐBSCL thích ứng biến đổi khí hậu, thành phố Cần Thơ, 9/2017.

X. Zuo, J. Paul Liu, Dave De Master, Lap Van Nguyen, and Thi Kim Oanh Ta, “Late Holocene Evolution of the Mekong Subaqueous Delta, Southern Vietnam,” Marine Geology, 269, pp. 46-60, 2010.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, “Báo cáo sạt lở bờ sông, bờ biển vùng ĐBSCL, giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu,” Tài liệu Hội nghị Phát triển bền vững vùng ĐBSCL thích ứng biến đổi khí hậu, thành phố Cần Thơ, 9/2017.

Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. (28/7/2018). Nghị quyết về phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu (ban hành kèm theo Quyết định số 120/NQ-CP ngày 17/11/2017), http://vanban.chinhphu.vn

Nguyễn Sinh Huy và cs, “Bước đầu nghiên cứu những diễn biến lòng sông Cửu Long,” Chuyên đề thuộc đề tài: Nghiên cứu quá trình hoạt động và tình hình sạt lở của sông Tiền và sông Hậu, Phân viện Địa lí tại TP Hồ Chí Minh, 1998.

Hoàng Văn Huân và cs, “Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ mới (MIKE21) vào đánh giá và dự báo phòng chống sạt lở bờ sông (miền Bắc, miền Trung và miền Nam),” Báo cáo tổng kết đề tài KH&CN cấp Bộ, Viện Kĩ thuật Biển, TP Hồ Chí Minh, 2009.

. Lê Mạnh Hùng và cs, “Nghiên cứu dự báo phòng chống xói lở bờ sông Cửu Long,” Dự án KH&CN cấp Nhà nước, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, TP Hồ Chí Minh, 2001.

Lê Mạnh Hùng và cs, “Nghiên cứu dự báo xói lở, bồi lắng lòng dẫn và đề xuất các biện pháp cho hệ thống sông ở ĐBSCL,” Báo cáo tổng kết nhiệm vụ KH&CN cấp Nhà nước, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, TP Hồ Chí Minh, 2004.

Lê Mạnh Hùng và cs, “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động khai thác cát đến thay đổi lòng dẫn sông Cửu Long (sông Tiền, sông Hậu) và đề xuất giải pháp quản lí, quy hoạch khai thác hợp lí,” Báo cáo tổng kết đề tài KH&CN cấp Nhà nước, mã số ĐTĐL.2010T/29, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, TP Hồ Chí Minh, 2013.

Nguyễn Nghĩa Hùng và cs, “Nghiên cứu giải pháp KH&CN để điều chỉnh và ổn định các đoạn sông có cù lao đang biến động lớn về hình thái trên sông Tiền và sông Hậu,” Báo cáo tổng kết đề tài KH&CN cấp Nhà nước, mã số KC.08-21/11-15, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, TP Hồ Chí Minh, 2016.

Lê Mạnh Hùng, Trần Bắ Hoằng, “Sạt lở bờ hệ thống sông vùng ĐBSCL và những đóng góp của KH&CN vào việc phòng chống giảm nhẹ thiệt hại”, Tạp chí KH&CN Việt Nam, (9)2017, tr. 24-46, 2017.

Nguyễn Ngọc Trân. (03/6/2017). Chỉ đúng nguyên nhân ĐBSCL sạt lở và các khuyến nghị, http://baodatviet.vn

Trịnh Phi Hoành, Phạm Việt Hòa, Trần Văn Thương, “Định hướng giải quyết vấn đề xói lở bờ sông vùng ĐBSCL theo tiếp cận địa lí tổng hợp”, Kỉ yếu Hội nghị Khoa học Địa lí toàn quốc lần thứ 10, tr. 393-403 (quyển 1), 2018.

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam. (20/11/2017). Thực trạng xói lở, bồi lắng và công trình chống xói lở trên hệ thống sông, kênh rạch, bờ biển ĐBSCL và định hướng bảo vệ, ổn định lâu dài, http://www.siwrr.org.vn

Văn phòng Chính phủ. (18/7/2018). Thông báo Kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại cuộc họp khắc phục sạt lở bờ sông, bờ biển vùng ĐBSCL (ban hành theo Công văn số 185/TB-VPCP ngày 18/5/2018), http://vanban.chinhphu.vn

Trịnh Phi Hoành, Nguyễn Thám, Vũ Thị Thu Lan, Phạm Thế Hùng, La Văn Hùng Minh, “Giải pháp tổng thể phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại do biến động bờ sông Tiền đoạn chảy qua tỉnh Đồng Tháp,” Kỉ yếu Hội nghị Khoa học Địa lí toàn quốc lần thứ 8, tr. 244-250 (quyển 2), 2014.

Trịnh Phi Hoành và cs, “Nghiên cứu quy luật biến động bờ sông Tiền đoạn chảy qua tỉnh Đồng Tháp, đề xuất giải pháp ứng phó giảm nhẹ thiệt hại,” Báo cáo tổng kết đề tài KH&CN trọng điểm cấp Bộ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường Đại học Đồng Tháp, mã số B2013.20.01, 2016.

Trịnh Phi Hoành, “Xác định vấn đề nghiên cứu dự báo diễn biến lòng dẫn sông Tiền (đoạn chảy qua tỉnh Đồng Tháp) trên quan điểm địa lí tổng hợp,” trong sách Những thách thức cho sự phát triển bền vững vùng ĐBSCL (Chủ biên Võ Văn Sen, Lê Thanh Hòa, Phạm Gia Trân), NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2017, tr. 84-103.

Trịnh Phi Hoành, Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông Tiền (đoạn chảy qua tỉnh Đồng Tháp) phục vụ phòng tránh thiên tai, Luận án Tiến sĩ Địa lí, Học viện Khoa học và Công nghệ, Hà Nội, 2018.

Trương Thị Kim Chuyên và cs, Vùng đất Nam Bộ (tập 1): điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái, Hà Nội: NXB Quốc gia Sự thật, 2017.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, “Sụt lún đất và xói lở bờ sông vùng ĐBSCL: thực trạng, nguyên nhân và định hướng giải pháp,” Tài liệu Hội nghị Phát triển bền vững vùng ĐBSCL thích ứng biến đổi khí hậu, TP Cần Thơ, 37 trang powpoint, 9/2017.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. (21/6/2018). Bản đồ trực tuyến sạt lở bờ sông, xói lở bờ biển vùng đồng bằng sông Cửu Long,

http://satlodbscl.phongchongthientai.vn/#8/10.188/105.798/c0c1

Hoàng Lưu Thu Thủy, “Tiếp cận địa lí học trong nghiên cứu môi trường (lấy ví dụ lãnh thổ Nghệ An),” Tạp chí Khoa học Trái Đất, 35(4), tr. 130-136, 2013.

E. J. Anthony et al., “Linking rapid erosion of the Mekong River Delta to human activities,” Scientific Reports 5, 14745(2015), pp. 1-12.

G. Brunier et al., “Recent morphological changes in the Mekong and Bassac river channels, Mekong delta: The marked impact of river-bed mining and implications for delta destabilization,” Geomorphology, 224, pp. 177-191, 2014, Journal homepage:w.w.w.elsevier.com/locate/geomorph

Cửu Long. (24/7/2017). Gần 50 tỉ đồng lấp hố xoáy “tử thần” trên sông Vàm Nao, Báo Điện tử vnexpress, https://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/gan-50-ty-dong-lap-ho-xoay-tu-than-tren-song-vam-nao-3617615.html

Mekong River Commission. (2013). Atlas of deep pools in the Lower Mekong River and some of its tributaries (MRC Technical paper no.31), http://www.mrcmekong.org/

G. M. Kondolf, “Profile: hungry water: effects of dams and gravel mining on river channels,” Environmental Management, (21)4, pp. 533-551, 1997.

Báo Thanh niên. (24/7/2017). Cảnh báo việc lấp hố sâu Vàm Nao: sạt lở do mất cân bằng phù sa, cát, Báo Thanh Niên, https://thanhnien.vn/kinh-doanh/canh-bao-viec-lap-ho-sau-vam-nao-sat-lo-do-mat-can-bang-phu-sa-cat-858447.html




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.15.9.2640(2018)

Tình trạng

  • Danh sách trống