CÁC PHƯƠNG PHÁP PHẢN TƯ TRONG VIỆC TÌM HIỂU BẢN SẮC GIÁO VIÊN CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG KÌ THỰC TẬP SƯ PHẠM

Lê Thùy Linh, Nguyễn Thị Thu Huyền, Nguyễn Văn Hiến, Tô Thị Hoàng Lan

Tóm tắt


 

Bài viết trình bày kết quả của một dự án nghiên cứu định tính nhỏ nhằm khám phá sự hình thành bản sắc nhà giáo của các giáo sinh thực tập Việt Nam trong kì thực tập. Trong vòng 8 tuần, 9 giáo sinh tham gia nghiên cứu đã sử dụng nhật kí phản ánh các suy nghĩ của mình sau khi quan sát các hoạt động ở nơi thực tập. Phỏng vấn sâu được thực hiện vào tuần thứ tư và tuần cuối kì thực tập để khám phá sâu sắc hơn các quan điểm của các giáo sinh về việc hình thành bản sắc nhà giáo. Kết quả phỏng vấn và nhật kí đã thể hiện quá trình hình thành sự tự tin, tính tự chủ và ý thức phản biện. Qua quá trình nhìn nhận lại kì thực tập ở trường phổ thông và quan sát ở trường học, các giáo sinh đã chia sẻ quan điểm, nhận định của mình về các trách nhiệm của nhà giáo, khả năng sư phạm và vai trò chủ động của mình trong quá trình phát triển nghề nghiệp. Thêm vào đó, các giáo sinh còn đánh giá cao trải nghiệm của mình khi viết nhật kí về những điều quan sát được, những hoạt động diễn ra trong trường học hay các tương tác với các giáo viên có kinh nghiệm, đồng nghiệp và học sinh. Các kết quả thu nhận được cho thấy nghiên cứu định tính được đánh giá cao trong việc nghiên cứu bản sắc nhà giáo ở Việt Nam và nhật kí được xem là một công cụ hữu ích trong việc phát triển chuyên môn nghề nghiệp trong quá trình thực tập sư phạm.

 


Từ khóa


bản sắc nhà giáo; nhật kí; nghiên cứu định tính; thực tập sư phạm

Toàn văn:

PDF (English)

Trích dẫn


Beijaard, D., Meijer, P.C. & Verloop, N. (2004). Reconsidering research on teachers’ professional identity, Teaching and Teacher Education, 20, 107-128.

Bolin, F. S. (1988). Helping student teachers think about teaching. Journal of Teacher Education, 39(2), 48-54.

Cattley, G. (2007). Emergence of professional identity for the pre-service teacher. International Education Journal, 8(2), 337-347.

Dang, T. K. A. (2013). Identity in activity: Examining teacher professional identity formation in the paired-placement of student teachers. Teaching and Teacher Education, 30, 47-59.

Elliott, J. (1989). Teacher evaluation and teaching as a moral science. In M. L. Holly & C.

Huynh, V. S. (2012). The reality of pedagogical students’ skills. Pedagogical Science Journal. 39, 22-28.

HCMC University of Education. (2014). Regulation of Teacher Training by credits system.

Izadinia, M. (2013). A review of research on student teachers' professional identity. British Educational Research Journal, 39(4), 694-713.

Larrivee, B. (2005). Authentic classroom management: Creating a learning community and building reflective practice (2nd ed.). New York, NY: Pearson.

Lupinski, K., Jenkins, P., Beard, A., & Jones, L. (2012). Reflective practice in teacher education programs at a HBCU. Educational Foundations, 26, 81-92.

Maxwell, J. (2005). Qualitative research design: an interactive approach (2nd ed.). Thousand Oaks, CA: SAGE Publications.

McLoughlin (Eds.). Perspective on teacher professional development (pp. 239 258). Philadelphia: Falmer Press.

Ministry of Education and Training (2003). Regulations of Practicum for all universities and colleges with teacher training, from kindergarten to tertiary.

Tran, L. H. N., & Huynh, N. T. (2017). Preservice Teachers’ Identity Development during the Teaching Internship. Australian Journal of Teacher Education, 42(8).

Trent, J. (2010) Teacher education as identity construction: insights from action research, Journal of Education for Teaching, 36(2), 53-168.

Vinh University. (2020). Regulation of Teaching Practicum.

Vo, K. A. T., Pang, V., & Lee, K. W. (2018). Teaching practicum of an English teacher education program in Vietnam: From expectations to reality. Journal of Nusantara Studies (JONUS), 3(2), 32-40.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.17.5.2726(2020)

Tình trạng

  • Danh sách trống