“MẠT THẾ LUẬN” TRONG PHẬT GIÁO TỪ GÓC NHÌN CHỨC NĂNG LUẬN – TÂM LÍ

Nguyễn Trường Khánh

Tóm tắt


Mạt thế luận được biết đến nhiều trong các tôn giáo dòng Abraham như Do Thái giáo, Ki-tô giáo hay Islam giáo, trong khi tư tưởng mạt thế trong nhà Phật tuy không kém phần nổi bật nhưng lại ít nhận được sự quan tâm nghiên cứu của giới học giả cả quốc tế lẫn Việt Nam. Bài viết hướng tới tìm hiểu, giới thiệu khái lược cơ sở hình thành và nội dung chính của thuyết mạt thế trong kinh điển đạo Phật. Kế đó, vận dụng kết hợp lí thuyết chức năng luận tâm lí của B. Malinowski cùng quan niệm của C. Jung về tác động của tôn giáo đến tâm lí con người trong nội hàm khái niệm “vô thức tập thể”, làm cơ sở phân tích và đánh giá vai trò của mạt thế luận đối với đời sống sinh hoạt của tôn giáo này, cũng như những tác động gián tiếp của nó đến đời sống xã hội. Theo đó, bài báo nhận định sự hình thành mạt thế luận trong đạo Phật do hai yêu cầu: răn đe các tu sĩ và để thích nghi với môi trường văn hóa mới trên tiến trình lan tỏa và phát triển. Bài viết còn cho thấy giá trị của học thuyết này bên ngoài địa hạt tôn giáo chứa đựng chức năng luân lí to lớn đối với đời sống xã hội, định hướng việc lựa chọn lối sống của con người bên cạnh khả năng duy trì tính liên kết bền vững và hài hòa của xã hội.


Từ khóa


mạt thế luận; Phật giáo; tôn giáo; chức năng luận tâm lí; vô thức tập thể

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Bobineau, O., & Tank-Storper, S. (2012). Sociology of Religion [Xa hoi hoc ton giao] (Translation of Hoang Thach). Hanoi: The World Publishing House.

Conze, E. (2005). Buddhism: A Short History [Luoc su Phat giao] (Translation of Nguyen Minh Tien). Ho Chi Minh City: General Publishing House.

Conze, E. (2015). Buddhist Thought in India [Tu tuong Phat giao An Do] (Translation of Hanh Vien). Ho Chi Minh City: Orient Publishing House.

Duong, N. D. (2016). Religion from Sociological Perspective [Ton giao nhin tu vien canh xa hoi hoc]. Ho Chi Minh City: Hong Duc Publishing House.

Dutt, S. (1962). Buddhist Monks and Monasteries in India. London: George Allen & Unwin.

Ellwoods, R. S., & Alles, G. D. (2007). The Encyclopedia of World Religions. New York: Infobase Publishing.

Encyclopædia Britannica (2006). Britannica Encyclopedia of World Religion. Singapore: Encyclopædia Britannica.

Goldschmidt, W. (1996). Functionalism. In M. Levinson, D. and Ember (Ed.), Encyclopedia of Cultural Anthropology, 2. New York: Henry Holt and Company.

John, C. A., & Ryan, J. D. (2007). Encyclopedia of Hinduism. New York: Facts on File.

Jung, C. G. (1975). Psychology and Religion: West and East (Collected Works, 11). New Jerey: Princeton University Press.

Jung, C. G. (1980). Archetypes and the Collective Unconscious (Collected Works, 9, part I). New Jerey: Princeton University Press.

Junjiro Takakusu. (2007). The Essentials of Buddhist Philosophy [Tinh hoa triet hoc Phat giao] (Translation of Tue Sy). Ho Chi Minh City: Orient Publishing House.

Kant, I. (2015). Critique of Practical Reason [Phe phan li tinh thuc hanh] (Translation of Bui Van Nam Son). Hanoi: Knowledge Publisher.

King, W. L. (1986). Eschatology: Christian and Buddhist. Religion, 16, 169-185.

Lanman, C. R. (1905). Harvard Oriental Series. Cambridge, Massachusetts: Harvard University Press.

Milner, M., J. (1993). Hindu Eschatology and the Indian Caste System: An Example of Structural Reversal. The Journal of Asian Studies, 52(2), 298-319.

Nattier, J. (1991). Once Upon a Future Time: Studies in a Buddhist Prophecy of Decline. Berkeley, California: Asian Humanities Press.

Nattier, J. (2008). Buddhist Eschatology. In J. L. Walls (Ed.), The Oxford Handbook of Eschatology. New York: Oxford University Press.

Oldenberg, H. (1879). The Vinaya Piṭakaṃ: The Mahāvagga, 1. Williams & Norgate.

Prebish, C. S. (2002). Buddhist Monastic Discipline: The Sanskrit Pratimoksa Sutras from Mahasamghika to Mulasavastivadin. Delhi: Motilal Banarsidass.

Takakusu Junjiro, Watanabe Umiakira & Ono Genmyo (Ed.) (1990a). The Taishō Tripiṭaka, 1. Taipei: The Corporate Body of the Buddha Educational Foundation.

Takakusu Junjiro, Watanabe Umiakira & Ono Genmyo (Ed.) (1990b). The Taishō Tripiṭaka, 13. Taipei: The Corporate Body of the Buddha Educational Foundation.

Takakusu Junjiro, Watanabe Umiakira & Ono Genmyo (Ed.) (1990c). The Taishō Tripiṭaka, 1. Taipei: The Corporate Body of the Buddha Educational Foundation.

Takakusu Junjiro, Watanabe Umiakira & Ono Genmyo (Ed.) (1990d). The Taishō Tripiṭaka, 2. Taipei: The Corporate Body of the Buddha Educational Foundation.

Takakusu Junjiro, Watanabe Umiakira & Ono Genmyo (Ed.) (1990e). The Taishō Tripiṭaka, 3. Taipei: The Corporate Body of the Buddha Educational Foundation.

Takakusu Junjiro, Watanabe Umiakira & Ono Genmyo (Ed.). (1990f). The Taishō Tripiṭaka, 8. Taipei: The Corporate Body of the Buddha Educational Foundation.

Upton, C. (2004). Legends of the End: Prophecies of the End Times, Antichrist, Apocalypse, and Messiah from Eight Religious Traditions. New York: Sophia Perennis.

Vietnam Buddhist Studies Institute (1991). Vietnamese Buddhist Canon: Digha Nikaya 2. Publisher of Vietnam Buddhist Studies Institute.

Vietnam Buddhist Studies Institute (2005). Vietnamese Buddhist Canon: Anguttara Nikaya 3. Hanoi: Religion Publishing House.

Vien Tri (2005). Essays on History of Indian Buddhism [An Do Phat giao su luan]. Ho Chi Minh City: Orient Publishing House.

Zürcher, E. (1982). “Prince Moonlight”: Messianism and Eschatology in Early Medieval Chinese Buddhism. T’oung Pao, 68(1-3), 1-75. Retrieved from https://doi.org/10.1163/9789004263291_008




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.17.7.2774(2020)

Tình trạng

  • Danh sách trống