ẢNH HƯỞNG CỦA CHITOSAN PHÂN TỬ LƯỢNG THẤP VÀ NANO SIO2 ĐẾN CHẤT LƯỢNG QUẢ ỔI (Psidium guajava L.) SAU THU HOẠCH

Phạm Thị Hà Vân, Lê Sĩ Ngọc, Nguyễn Văn Lượng

Tóm tắt


 

Ổi là quả có đỉnh hô hấp nên diễn ra quá trình chín sau thu hoạch làm cho thịt quả bị mềm, màu sắc vỏ quả bị biến đổi, thời gian bảo quản ngắn. Đánh giá khả năng kháng các chủng vi sinh được phân lập từ quả ổi bị hư hỏng trong quá trình bảo quản bằng hỗn hợp chitosan khối lượng phân tử thấp và nano SiO2, đồng thời ứng dụng hỗn hợp để xử lí bao màng quả ổi nhằm tăng thời gian tồn trữ. Hỗn hợp chitosan khối lượng phân tử thấp và nano SiO2 có khả năng kháng tốt các các chủng vi sinh vật này. Ổi giống Đài Loan sau thu hoạch được xử lí bao màng bằng hỗn hợp 2% chitosan (MW 44,5 kDa) 0,02% nano SiO2 độ biến đổi màu sắc vỏ quả, độ cứng, hàm lượng vitamin C, tỉ lệ hư hỏng, tổng chất rắn hòa tan, tỉ lệ hao hụt khối lượng giảm chậm, bảo quản 12 ngày ở 15 ± 1oC, 80 ± 5% RH gấp đôi thời gian so với không xử lí.

 


Từ khóa


chitosan; ổi; nano SiO2; bảo quản

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Dhanasingh, M., & Hiriyannaiah (2011). Preparation, characterization and antimicrobial studies of chitosan/silica hybrid polymer. Biointerface Research in Applied Chemistry, 1, 48-56.

Duan Jianglian, & Zhang Shaoying (2013). Application of chitosan based coating in fruit and vegetable preservation: A review. Journal of food processing & technology, ISSN: 2157-7110.

El - Hawary, S. S., El - Tantawy, M. E., Rabeh, M. A., & Badr, W. K. (2013). Chemical composition and biological activities of essential oils of Azadirachta indica A. Juss. International Journal of Applide Research in Natural Products, 6(4), 33-42.

George (2005). Bergey's manual of systematic bacteriology. In: Don, J.B., Noel, R.K. and James, T.S. (eds.), United States.

Ha, V. C., & Tran, T. D. (2016). Xac dinh loai nam moc va vi khuan gay benh sau thu hoach tren vai va phuong phap phong tru [Determination of the mold and bacteria strains in postharvest’s lychee fruits and diseased preventation]. Vietnam Journal of Agricultural Sciences, 14(4), 635-644.

Jain, N., Dhawan, K., Malhotra, S., & Singh, R. (2003). Biochemistry of fruit ripening of guava (Psidium guajava L.): Compositional and enzymatic changes. Plant Foods for Human Nutrition, 58, 309-315.

Keqian Hong, Jianghui Xie, Lubin Zhang, Dequan Sun, & Deqiang Gong (2012). Effects of chitosan coating on postharvest life and quality of guava (Psidium guajava L.) fruit during cold storage. Scientia Horticulturae, 144, 172-178

Lim, Y. Y., Lim, T. T., & Tee, J. J. (2006). Antioxidant properties of guava fruit: Comparision with some local fruits. Sunway Academic Joural, 3, 9-20.

Rama Krishna, & Sudhakar Rao (2014). Effect of chitosan coating on the Physiochemical characteristics of Guava (Psidium guajava L.) fruits during storage at room temperature, India Journal of Science and Technology, 7(5), 554-558.

Schillinger, U., & Lucke, F. K. (1989). Antibacterial activity of Lactobacillus sake isolated from meat. Applied and Environmental Microbiology, 55, 1901-1906.

Tong, S., Chao, L. W., Han, H., Yue, D., & Jian, R. L. (2016). Preparation and preservation properties of the chitosan coatings modified with the in situ synthesized nano SiOx. Food hydrocolloids, 54, 130-138.

Yin, H., Xiapming, Z., & Yuguang, D. (2010). Oligochitosan: A plant diseases vaccine - a review. Carbohydrate Polymers, 82, 1-8.

Yu, Y. W., Zhang, S.Y., Ren, Y. Z., Li, H., Zhang, X. N., & Di, J. H. (2012). Jujube preservation using chitosan film with nano-silicon dioxide. Journal of Food Engineering, 113, 408-414.

Ying - Chien, C., Ping, S. P., & Chang, C. C. (2004). Relationship between antibacterial activity of chitosan and surface characteristic of cell wall. Acta Pharmacol Sin, 25(7), 932-936.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.17.12.2799(2020)

Tình trạng

  • Danh sách trống