PHÂN LẬP SÀNG LỌC TUYỂN CHỌN CHỦNG VI SINH VẬT CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY NHỰA POLYETYLEN

Đặng Thị Ngọc Sang, Lê Thị Cúc Dung, Nguyễn Thúy Hương

Tóm tắt


 

Việc sử dụng polyetylen đang tăng lên theo thời gian và việc phân hủy nó đang trở thành một thách thức lớn. hàng năm, khoảng 500 tỉ đến 1000 tỉ túi nhựa được tiêu thụ trên toàn cầu. Nghiên cứu này nhằm mục đích phân lập sàng lọc tuyển chọn chủng vi sinh vật có khả năng phân hủy nhựa polyetylen. Nghiên cứu tiến hành phân lập và thu thập chủng chuẩn, từ 25 chủng vi sinh vật có khả năng phân hủy PE, qua sàng lọc và định danh đã tuyển chọn được 3 chủng là Bacillus drentensis (chủng phân lập), Bacillus subtilis ATCC 5230, Aspergillus oryzae ATCC 10124 có tiềm năng phân hủy PE. Các kết quả khảo sát về khả năng giảm trọng lượng PE (48,8%); khoảng cách PE cách bề mặt môi trường; độ bền kéo; sự thay đổi FTIR và thay đổi cấu trúc bề mặt PE (SEM) đã chứng minh khả năng phân hủy PE của chủng an toàn ưu thế nhất là Bacillus drentensis. Nghiên cứu cũng kiến nghị cần khảo sát với các chủng ứng viên hiện đang bảo quản trong bộ sưu tập.

 


Từ khóa


phân hủy sinh học; FTIR; polyetylen; SEM

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Ministry of Health, (2016). Thong tu ban hanh danh muc vi sinh vat gay benh truyen nhiem theo nhom nguy co va cap do an toan sinh hoc phu hop ky thuat xet nghiem [Circular promulgating the list of microorganisms causing infectious diseases according to risk group and biosafety level in accordance with testing technique]

Hagaggi, N. (2020). Phenolic Contents, Antioxidant Capacity and Antibacterial Activity of Extracts from Bacillus spp. Associated with The Leaves of Some Medicinal Plants. Egyptian Academic Journal of Biological Sciences, G. Microbiology, 12(1), 55-66. https://doi.org/10.21608/eajbsg.2020.86784

Jambeck, J. R., Ji, Q., Zhang, Y.-G., Liu, D., Grossnickle, D. M., & Luo, Z.-X. (2015). Plastic waste inputs from land into the ocean. In Science (Vol. 347, Issue 6223, 764-768). https://doi.org/10.1126/science.1260879

Mierzwa-Hersztek, M., Gondek, K., & Kopeć, M. (2019). Degradation of Polyethylene and Biocomponent-Derived Polymer Materials: An Overview. In Journal of Polymers and the Environment, 27(3), 600-611. https://doi.org/10.1007/s10924-019-01368-4

Muhonja, C. N., Makonde, H., Magoma, G., & Imbuga, M. (2018). Biodegradability of polyethylene by bacteria and fungi from Dandora dumpsite Nairobi-Kenya. PLOS ONE, 13(7), e0198446. https://doi.org/10.1371/journal.pone.0198446

Penkhrue, W., Jendrossek, D., Khanongnuch, C., Pathomareeid, W., Aizawa, T., Behrens, R. L., & Lumyongid, S. (2020). Response surface method for polyhydroxybutyrate (PHB) bioplastic accumulation in Bacillus drentensis BP17 using pineapple peel. In PLoS ONE, 15(3). https://doi.org/10.1371/journal.pone.0230443

Sangale, M. K. (2012). A Review on Biodegradation of Polythene: The Microbial Approach. Journal of Bioremediation and Biodegradation, 3(10). https://doi.org/10.4172/2155-6199.1000164

Shah, A. A., Hasan, F., Hameed, A., & Ahmed, S. (2008). Biological degradation of plastics: A comprehensive review. Biotechnology Advances, 26(3), 246-65. https://doi.org/10.1016/j.biotechadv.2007.12.005

Yang, J., Yang, Y., Wu, W.-M., Zhao, J., & Jiang, L. (2014). Evidence of Polyethylene Biodegradation by Bacterial Strains from the Guts of Plastic-Eating Waxworms. Environmental Science & Technology, 48(23), 13776-13784. https://doi.org/10.1021/es504038a




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.17.12.2851(2020)

Tình trạng

  • Danh sách trống