ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CAO CHIẾT NGHỆ TRẮNG (Curcuma aromatica Salisb)

Bùi Thị Kim Lý, Nguyễn Thị Mỹ Oanh, Nguyễn Thị Liên Thương, Hoàng Thanh Chi

Tóm tắt


 


Ở Việt Nam, Nghệ trắng (Curcuma aromatica Salisb) – còn được gọi là Ngải trắng – có đến 27 loài được tìm thấy nhiều ở Lâm Đồng, Quảng Bình, Tây Bắc và Đắk Lắk. Bài báo này nêu kết quả đánh giá hoạt tính kháng oxi hóa của cao chiết từ Nghệ trắng thông qua hoạt tính bắt giữ các gốc tự do DPPH, ABTS và năng lực khử sắt. Kết quả cho thấy khả năng kháng oxi hóa của cao chiết Nghệ trắng đánh giá theo phương pháp DPPH với IC50 là 129 ± 4,816 µg/ml, theo phương pháp ABTS với IC50 là 25,29 ± 1,855 (µg/ml); năng lực khử sắt của cao chiết Nghệ trắng rất yếu.

 


Từ khóa


ABTS; kháng oxy hóa; Nghệ trắng; Curcuma aromatica; DPPH; năng lực khử sắt

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Abramovic, H., Grobin, B., Poklar, N. U., & Cigic, B. (2017). The Methodology Applied in DPPH, ABTS and Folin-Ciocalteau Assays Has a Large Influence on the Determined Antioxidant Potential. Acta Chim Slov, 64(2), 491-499.

Alam, M. N., Bristi, N. J., & Rafiquzzaman, M. (2013). Review on in vivo and in vitro methods evaluation of antioxidant activity. Saudi Pharmaceutical Journal, 21(2), 143-152.

Do, H. B., Dang, Q. C., Bui, X. C, Nguyen, T. D., Do, T. D, Pham, V. H., …& Toan, T. (2006). Cay thuoc va dong vat lam thuoc o Viet Nam (Medicinal Plants and Animals in Vietnam). Science and Technics Publising House.

Leong-Skornickova, J., Ly, N.S, & Nguyen., Q. B. (2015) Curcuma arida and C. sahuynhensis, two new species from subgenus Ecomata (Zingiberaceae) from Vietnam. Phytotaxa, 192, 181-189.

Nahak, D. G., & Sahu, R. (2011). Evaluation of antioxidant activity in ethanolic extracts of five curcuma species. International Research Journal of Pharmacy, 2(12):243-248.

Pękal, A., & Pyrzynska, K. (2014). Evaluation of Aluminium Complexation Reaction for Flavonoid Content Assay. Food Analytical Methods, 7, 1776-1782.

Pham, H. H (2003). Cay co Viet Nam (Vietnam plants). Tre Publishing House, Hochiminh City.

Samatha, T., Shyamsundarachary, R., Srinivas, P., & Nanna, R. S. (2012). Quantification of total phenolic and total flavonoid contents in extracts of Oroxylum indicum L.Kurz. Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research, 5, 177-179.

Sikha, A., Harini, A., & Prakash, L. H. ( 2015). Pharmacological activities of wild turmeric (Curcuma aromatica Salisb): a review. Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry, 3, 1-4.

Srividya, a. r., Dhanabal, P., Bavadia, P., Vishnuvarthan, V., & Kumar, M. (2012). Antioxidant and antidiabetic activity of Curcuma aromatica. International Journal of Research in Ayurveda and Pharmacy, 3, 401-405.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.18.6.2869(2021)

Tình trạng

  • Danh sách trống