SỰ THAY ĐỔI CỦA VAI TRÒ GIẢNG VIÊN TRONG THỜI ĐẠI SỐ – MỘT NGHIÊN CỨU TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

Trần Hoàng Cẩm Tú, Bùi Tuyết Anh, Tạ Thị Phương Huệ, Huỳnh Tân

Tóm tắt


 

 

Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông, sự xuất hiện và thâm nhập của công nghệ số trong toàn bộ hệ thống giáo dục đã tạo ra các thách thức đối với các tổ chức giáo dục đại học trong việc xác định lại vai trò giảng viên. Phương pháp nghiên cứu định tính được tiếp cận nhằm giải thích các quan điểm lí thuyết và trả lời các câu hỏi nghiên cứu. Dữ liệu được thu thập dựa trên các nghiên cứu trước đó và các cuộc phỏng vấn bán cấu trúc với 11 giảng viên tại Trường Đại học Nguyễn Tất Thành. Từ các dữ liệu thu thập được, nhóm nghiên cứu tiến hành giải băng, mã hóa và phân tích, từ đó khám phá vai trò của giảng viên trong thời đại số. Kết quả nghiên cứu cho thấy vai trò giảng viên thay đổi ở 3 nhóm chính: i) vai trò giảng viên thay đổi trong việc chuẩn bị bài giảng; ii) vai trò giảng viên thay đổi trong việc giảng dạy trên lớp; iii) vai trò giảng viên thay đổi trong việc hỗ trợ sinh viên.

 


Từ khóa


thời đại số; giáo dục đại học; công nghệ thông tin và truyền thông; vai trò giảng viên

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Beaudoin, M. F. (2013). The evolving role of the instructor in the digital age. In Learning management systems and instructional design: Best practices in online education (pp. 233-247). IGI Global.

Collins, A., & Halverson, R. (2010). The second educational revolution: Rethinking education in the age of technology. Journal of computer assisted learning, 26(1), 18-27.

Crook, C., Harrison, C., Farrington-Flint, L., Tomas, C., & Underwood, J. (2010). The impact of technology: Value-added classroom practice. Retrieved from https://webarchive.nationalarchives.gov.uk/20101017084740/http://schools.becta.org.uk/upload-dir/downloads/page_documents/research/reports/the_impact_of_technology.pdf

Dobre, I. (2015). Learning Management Systems for higher education-an overview of available options for Higher Education Organizations. Procedia-Social and Behavioral Sciences, 180, 313-320.

Kreijns, K., Van Acker, F., Vermeulen, M., & Van Buuren, H. (2013). What stimulates teachers to integrate ICT in their pedagogical practices? The use of digital learning materials in education. Computers in human behavior, 29(1), 217-225.

Guba, E. G., & Lincoln, Y. S. (1994). Competing paradigms in qualitative research. Handbook of qualitative research, 2(163-194), 105.

Lanham, R. A. (2006). The economics of attention: Style and substance in the age of information. University of Chicago Press.

Leask, M., & Pachler, N. (2013). Learning to teach using ICT in the secondary school: A companion to school experience. Routledge.

Nguyen, T. D. (2012, August 27). Decision no. 711/QD-TTg of June 13, 2012: Approving the 2011- 2020 education development strategy. Vietnam Law & Legal Forum

Nguyen, H. M., (2017), Cuoc cach mang cong nghiep 4.0 va nhung van de dat ra doi voi he thong giao duc nghe nghiep [Industrial Revolution 4.0 and challenges with vocational education]. Journal of Labor and Society, (2).

Nguyen, T. X. M. (2018). Nhan to quyet dinh chat luong dao tao o cac truong su pham [Factors determining training quality in Pedagogical University]. Retrieved May 20, 2019 from http://giaoducthoidai.vn

Odora, R. J., & Matoti, S. N. (2015). The digital age: Changing roles of lecturers at a university of technology in South Africa. Journal of Social Sciences, 42(1-2), 165-173.

Paola Torres Maldonado, U., Feroz Khan, G., Moon, J., & Jeung Rho, J. (2011). E-learning motivation and educational portal acceptance in developing countries. Online Information Review, 35(1), 66-85.

Patton, M. Q. (1990). Qualitative evaluation and research methods. SAGE Publications, inc.

Pham, T. H, & Le T. H. (2016). Du an phat trien giao duc dai hoc theo dinh huong nghe nghiep ung dụung (POHE) o Viet Nam giai doan 2 [Project of higher education development according to POEH in stage 2]. Pedagogical University Publishing House, ISBN 978-604-54-3087-3.

Pham, T. H. T. (2010). Implementing a student-centered learning approach at Vietnamese higher education institutions: Barriers under layers of causal layered analysis (CLA). Journal of Futures Studies, 15, 21-38.

Prensky, M. (2001). Digital natives, digital immigrants part 1. On the horizon, 9(5), 1-6.

Ritzhaupt, A. D., Liu, F., Dawson, K., & Barron, A. E. (2013). Differences in student information and communication technology literacy based on socio-economic status, ethnicity, and gender: Evidence of a digital divide in Florida schools. Journal of Research on Technology in Education, 45(4), 291-307.

Thinyane, H. (2010). Are digital natives a world-wide phenomenon? An investigation into South African first year students’ use and experience with technology. Computers & Education, 55(1), 406-414.

Tran, M. H. (2018). Tac dong cua cuoc cach mang 4.0 toi giao duc cua Viet Nam [The impacts of revolution industry 4.0 to Vietnam education]. Retrieved May 22, 2019 from http://hvcsnd.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/dai-hoc-40/tac-dong-cua-cuoc-cach-mang-4-0-toi-giao-duc-cua-viet-nam-4307

Urh, M., Vukovic, G., & Jereb, E. (2015). The model for introduction of gamification into e-learning in higher education. Procedia-Social and Behavioral Sciences, 197, 388-397.

Vygotsky, L. S. (1986). Thought and language (A. Kozulin, trans.). MIT press.

Weller, M., & Anderson, T. (2013). Digital resilience in higher education. European Journal of Open, Distance and E-Learning, 16(1).

Vu, T. D. (2009). Vai suy nghi ve vai tro moi cua giang vien dai hoc [Thinking about new roles of higher education teacher]. Retrieved from http://www.oisp.hcmut.edu.vn/component/content/article/88-thay-dung/169-vai-suy-nghi-ve-vai-tro-moi-cuagiang-vien-dai-hoc.html




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.17.11.2920(2020)

Tình trạng

  • Danh sách trống