MỘT SỐ BIỂU HIỆN CỦA LÍ THUYẾT NGHIỆM THÂN TRONG MIỀN Ý NIỆM VẬT DỤNG TIẾNG VIỆT
Tóm tắt
Bài viết này vận dụng một số biểu hiện cơ bản, dễ hình dung của lí thuyết nghiệm thân vào thực tiễn tiếng Việt, cụ thể qua cấu trúc “từ chỉ bộ phận cơ thể người + từ chỉ vật dụng” và một số hoán dụ, ẩn dụ ý niệm quen thuộc trong miền ý niệm vật dụng để chỉ ra những nét độc đáo, thú vị trong cách tư duy của người Việt. Rõ ràng, những hình dung của người Việt về vật dụng đều liên quan chặt chẽ đến kinh nghiệm nghiệm nghiệm thân mà trước tiên và dễ hình dung nhất là trải nghiệm với chính thân thể, sau đó với đến trải nghiệm với tự nhiên và văn hóa – xã hội. Bài viết cũng nhấn mạnh thêm rằng, nghiệm thân là một hiện tượng phổ quát, tuy nhiên, khi đi vào từng ngôn ngữ sẽ có những đặc thù phản ánh sự tri nhận riêng của từng cộng đồng diễn ngôn.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTrích dẫn
Barcelona, A. (Ed.). (2012). Metaphor and metonymy at the crossroads: A cognitive perspective. Walter de Gruyter.
Geeraerts, D., & Cuyckens, H. (Eds.). (2007). The Oxford handbook of cognitive linguistics. Oxford University Press.
Hoang Phe (2016). Tu dien tieng Viet [Vietnamese Dictionary]. Hanoi: Hong Duc Publishing House.
Johnson, M. (2008). Philosophy’s debt to metaphor. The Cambridge handbook of metaphor and thought, 39-52.
Lakoff, G. (1987). Women, fire, and dangerous things: What categories reveal about the mind. University of Chicago press.
Lakoff, G., & Johnson, M. (1999). Philosophy in the flesh: The embodied mind and its challenge to western thought (Vol. 640). New York: Basic books.
Lakoff, G., & Johnson, M. (2003). Metaphors We Live By. London: The University of Chicago Press.
Ly, T. T. (2009). Ngon ngu hoc tri nhan nhin tu li thuyet dai cuong den thuc tien tieng Viet [Cognitive linguistics looks from general theory to Vietnamese practice]. Ho Chi Minh City: Phuong Dong Publishing House.
Nguyen, D. V. (2020). An du cau truc “con nguoi là vat dung nha bep” trong thanh ngu va ca dao tieng Viet [Structural metaphors “human beings are kitchen utensils” in Vietnamese folk songs and idioms]. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 17(4), 575-583.
Tran, V. C. (2007). Ngon ngu hoc tri nhan (ghi chep va suy nghi) [Cognitive linguistics (Take notes and think)]. Hanoi: Social Sciences Publishing House.
Tran, N. T. (2011). Co so van hoa Viet Nam [Vietnamese cultural establishment]. Hanoi: Education Publishing House.
Trinh, S. (2015). Ve y niem ngon/ do trong tieng Viet [About the concept of good (food)/ bad (food) in Vietnamese. Journal of Study Dictionary & Encyclopedia, 6(38), 26-30.
Trinh, S. (2019). Li thuyet nghiem than nhin tu thuc tien tieng Viet [Embodiment theory from Vietnamese reality]. Language magazine, 356(1), 24-38.
DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.18.4.2938(2021)
Tình trạng
- Danh sách trống