ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH LÍ VÀ SINH HÓA LÀ CÁC MARKER QUAN TRỌNG CHO CHỌN LỌC CÁC CHỦNG VI TẢO LỤC NƯỚC NGỌT CÓ HÀM LƯỢNG CAROTENOID VÀ LIPID CAO

Võ Hồng Trung, Đỗ Anh Thư, Nguyễn Thị Hồng Phúc, Trần Đình Phương

Tóm tắt


 

Vi tảo lục là những vi sinh vật quang hợp có khả năng tổng hợp các chất hữu cơ thiết yếu như carotenoid, lipid, chất chống oxy hóa để duy trì sự sống trên Trái Đất. Quá trình chọn lọc các chủng vi tảo lục có khả năng tích lũy carotenoid, lipid cao được thực hiện trên các chủng vi tảo lục phân lập từ các mẫu nước thu thập ở Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang dựa trên đặc điểm hình thái, sinh lí và sinh hóa. Kết quả cho thấy, có 4 chủng vi tảo lục PQ 6.1, PQ 6.2, PQ 3.1(1), PQ 3.2(2) có khả năng tích lũy carotenoid, lipid cao với tế bào có kích thước lớn, màu vàng hoặc cam, tăng trưởng thấp và ổn định, hàm lượng carotenoid và lipid cao; các chủng PQ 1.4, PQ 1.2, PQ 6.1(1) không có khả năng tích lũy carotenoid, lipid với tế bào có kích thước nhỏ, màu xanh, tăng trưởng cao, hàm lượng carotenoid và lipid thấp khi nuôi cấy dưới cạn kiệt dinh dưỡng và ức chế cường độ ánh sáng cao.

 


Từ khóa


carotenoid; vi tảo lục; lipid

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Andersen, R. A. (2005). Algal culturing techniques: Elsevier.

Barkia, I., Saari, N., & Manning, S. R. (2019). Microalgae for high-value products towards human health and nutrition. Marine drugs, 17(5), 304.

Dixon, C., & Wilken, L. R. (2018). Green microalgae biomolecule separations and recovery. Bioresources and Bioprocessing, 5(1), 1-24.

Dong, S., Huang, Y., Zhang, R., Wang, S., & Liu, Y. (2014). Four different methods comparison for extraction of astaxanthin from green alga Haematococcus pluvialis. ScientificWorldJournal, 2014, 694305. doi:10.1155/2014/694305

Faraloni, C., & Torzillo, G. (2017). Synthesis of antioxidant carotenoids in microalgae in response to physiological stress. Carotenoids. IntechOpen, 143-157.

Goncalves, E. C., Koh, J., Zhu, N., Yoo, M. J., Chen, S., Matsuo, T., . . . Rathinasabapathi, B. (2016). Nitrogen starvation‐induced accumulation of triacylglycerol in the green algae: evidence for a role for ROC 40, a transcription factor involved in circadian rhythm. The Plant Journal, 85(6), 743-757.

Guillard, R. R., & Sieracki, M. S. (2005). Counting cells in cultures with the light microscope. Algal culturing techniques, 239-252.

Hu, Q., Sommerfeld, M., Jarvis, E., Ghirardi, M., Posewitz, M., Seibert, M., & Darzins, A. (2008). Microalgal triacylglycerols as feedstocks for biofuel production: perspectives and advances. The Plant Journal, 54(4), 621-639.

Jaeyeon Park, Hae Jin Jeong, Eun Young Yoon, & Moon, S. J. (2016). Easy and rapid quantifcation of lipid contents of marine dinoflagellates using the sulpho-phospho-vanillin method. Algae, 31(4).

Lee, R. E. (2018). Phycology: Cambridge University Press.

Markou, G., & Nerantzis, E. (2013). Microalgae for high-value compounds and biofuels production: a review with focus on cultivation under stress conditions. Biotechnology advances, 31(8), 1532-1542.

Martín-Juárez, J., Markou, G., Muylaert, K., Lorenzo-Hernando, A., & Bolado, S. (2017). Breakthroughs in bioalcohol production from microalgae: Solving the hurdles Microalgae-Based Biofuels and Bioproducts (pp. 183-207): Elsevier.

Minhas, A. K., Hodgson, P., Barrow, C. J., & Adholeya, A. (2016). A review on the assessment of stress conditions for simultaneous production of microalgal lipids and carotenoids. Frontiers in microbiology, 7, 546.

Mishra, S. K., Suh, W. I., Farooq, W., Moon, M., Shrivastav, A., Park, M. S., & Yang, J. W. (2014). Rapid quantification of microalgal lipids in aqueous medium by a simple colorimetric method. Bioresour Technol, 155, 330-333. doi:10.1016/j.biortech.2013.12.077

Munir, N., Sharif, N., Naz, S., & Manzoor, F. (2013). Algae: a potent antioxidant source. Sky Journal of Microbiology Research, 1(3), 22-31.

Pancha, I., Chokshi, K., George, B., Ghosh, T., Paliwal, C., Maurya, R., & Mishra, S. (2014). Nitrogen stress triggered biochemical and morphological changes in the microalgae Scenedesmus sp. CCNM 1077. Bioresource Technology, 156, 146-154.

Sarada, R., Vidhyavathi, R., Usha, D., & Ravishankar, G. A. (2006). An efficient method for extraction of astaxanthin from green alga Haematococcus pluvialis. J Agric Food Chem, 54(20), 7585-7588. doi:10.1021/jf060737t

Shaish, A., Ben-Amotz, A., & Avron, M. (1992). Biosynthesis of β-carotene in Dunaliella Methods in Enzymology (Vol. 213, pp. 439-444): Academic Press.

Solovchenko, A., Khozin-Goldberg, I., Didi-Cohen, S., Cohen, Z., & Merzlyak, M. (2008). Effects of light intensity and nitrogen starvation on growth, total fatty acids and arachidonic acid in the green microalga Parietochloris incisa. Journal of Applied Phycology, 20(3), 245-251.

Sun, X.-M., Ren, L.-J., Zhao, Q.-Y., Ji, X.-J., & Huang, H. (2018). Microalgae for the production of lipid and carotenoids: a review with focus on stress regulation and adaptation. Biotechnology for biofuels, 11(1), 272.

Talero, E., García-Mauriño, S., Ávila-Román, J., Rodríguez-Luna, A., Alcaide, A., & Motilva, V. (2015). Bioactive compounds isolated from microalgae in chronic inflammation and cancer. Marine drugs, 13(10), 6152-6209.

Tran, D., Mai, T., Vo, T., Ward, A., Nguyen, H., & Hoang, X. (2014). Lipid Signal Can Be An Additional Marker For The Detection Of Dunaliella Salina. Wolfenia journal, 21(12),

-233.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.17.12.2939(2020)

Tình trạng

  • Danh sách trống