KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ BẮT GỐC TỰ DO CỦA LÁ SUNG (FICUS GLOMERATA), LÁ DỨA (PANDANUS AMARYLLIFOLIA), VÀ LÁ SA KÊ (ARTOCARPUS ALTILIS)

Võ Thanh Sang, Lê Văn Minh, Ngô Đại Hùng

Tóm tắt


 

Nhiều cây thuốc nam đã được biết đến và sử dụng từ xưa đến nay như là bài thuốc dân gian trong điều trị bệnh đái tháo đường. Trong nghiên cứu này, hoạt tính kháng đái tháo đường và bắt gốc tự do của cao chiết ethanol lá sung (Ficus glomerata), lá dứa (Pandanus amaryllifolia), và lá sa kê (Artocarpus altilis) được khảo sát. Hoạt tính ức chế enzym alpha-amylase được khảo sát bằng phương pháp dinitrosalicylic axit. Mức độ hấp thu glucose được thực hiện trên mô hình tế bào gan LO-2. Hoạt tính bắt gốc tự do được thực hiện thông qua phương pháp DPPH. Hoạt tính gây độc tế bào của cao chiết được khảo sát bằng phương pháp MTT. Kết quả khảo sát đã chứng minh rằng cao chiết ethanol lá sung, lá dứa, và lá sa kê đều có thể ức chế hoạt động của enzym thủy phân tinh bột alpha-amylase với các giá trị IC50 lần lượt là 285, 159, và 135 µg/ml. Thêm vào đó, các dược liệu này còn làm tăng mức độ hấp thu glucose vào trong tế bào gan LO-2 từ 115% (lá sung) đến 143% (lá dứa và lá sa kê) tại nồng độ xử lí 100 µg/ml. Ngoài ra, hoạt tính bắt gốc tự do DPPH của cao chiết ethanol lá sung, lá dứa, và lá sa kê còn thể hiện ở các giá trị IC50 lần lượt là 198, 221, và 134 µg/ml. Đặc biệt, các dược liệu không gây độc đáng kể trên dòng tế bào gan LO-2 tại nồng độ 100 µg/ml. Kết quả thí nghiệm đã cho thấy rằng, lá sa kê thể hiện hoạt tính tốt nhất so với hai dược liệu còn lại. Điều đó mang lại tiềm năng ứng dụng của lá sa kê trong phòng và hỗ trợ điều trị đái tháo đường.

 


Từ khóa


alpha-amylase; lá sa kê; đái tháo đường; DPPH; dược liệu

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Agarwal, P., & Gupta, R. (2016). Alpha-amylase inhibition can treat diabetes mellitus. Journal of Medicine and Health Sciences, 5(4), 1-8.

Ahmed, F., & Urooj A. (2010). Traditional uses, medicinal properties, and phytopharmacology of Ficus racemosa: a review. Pharmaceutical Biology, 48(6), 672-681.

Asmat, U., Abad, K., & Ismail, K. (2016). Diabetes mellitus and oxidative stress - A concise review. Saudi Pharmaceutical Journal, 24(5), 547-553.

Bhutkar, M. A., & Bhise, S. B. (2012). In vitro assay of alpha amylase inhibitory activity of some indigenous plants. International Journal of Chemical Sciences, 10(1), 457-462.

Chaudhury, A., Duvoor, C., Reddy Dendi, V. S., Kraleti, S., Chada, A., Ravilla, R., Marco, A., Shekhawat, N. S., Montales, M. T., Kuriakose, K., Sasapu, A., Beebe, A., Patil, N., Musham, C. K., Lohani, G. P., & Mirza, W. (2017). Clinical review of antidiabetic drugs: implications for type 2 diabetes mellitus management. Frontiers in Endocrinology, 8(6), 1-12.

Cheeptham, N., & Towers, G. H. N. (2002). Light-mediated activities of some Thai medicinal plant teas. Fitoterapia, 73(7-8), 651-662.

Chiabchalard, A., & Nooron N. (2015). Antihyperglycemic effects of Pandanus amaryllifolius Roxb. leaf extract. Pharmacognosy Magazine, 11(41), 117-122.

Dai, T. X. T., Nguyen, T. M. P., Vo T. N. D., & Quach, T. H. (2012). Khao sat hieu qua ha duong huyet va chong oxy hoa cua cao chiet cay nhau (Morinda citrifolia L.) o chuot benh tieu duong [Investigation of anti-hyperglycemic and antioxidant effect of Morinda citrifolia L. extract on diabetic mice]. Science Journal of Can Tho University, 23b, 115-124.

Dai, T. X. T., Pham, T. L. A., Tran, T. M., & Bui, T. A. (2012). Khao sat kha nang đieu tri benh tieu duong cua cao chiet la oi (Psidium guajava L.) [Investigation of anti-diabetic activity of Psidium guajava L leave extract]. Science Journal of Can Tho University, 22b, 163-171.

Guillausseau, P. J., Meas, T., Virally, M., Laloi-Michelin, M., Médeau, V., & Kevorkian, J. P. (2008). Abnormalities in insulin secretion in type 2 diabetes mellitus. Diabetes & Metabolism, 34(2), S43-S48.

Olokoba, A. B., Obateru, O. A., & Olokoba, L. B. (2012). Type 2 diabetes mellitus: a review of current trends. Oman Medical Journal, 27(4), 269-273.

Karnieli, E., & Armoni, M. (1990). Regulation of glucose transporters in diabetes. Hormone Research, 33(2-4), 99-104.

Mahmood, N. (2016). A review of α-amylase inhibitors on weight loss and glycemic control in pathological state such as obesity and diabetes. Comparative Clinical Pathology, 25,

-1264.

Monalisa, M., & Chinmay, P. A. (2015). Review on phytochemistry, bio-efficacy, medicinal and ethno-pharmaceutical importance of Artocarpus altilis. International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 3(1), 219-231.

Mosmann, T. (1983). Rapid colorimetric assay for cellular growth and survival: application to proliferation and cytotoxicity assays. Journal of Immunological Methods, 65(1-2), 55-63.

Nguyen, T. A. L., & Dai, T. X. T. (2018). Kha nang khang oxy hoa va bao ve te bao min6 tuy tang cua dich trich methanol la xoai non (Mangifera indica L.) [Antioxidant and protective effect of methanol extract of Mangifera indica L young leave]. Science Journal of Can Tho University, 54(7A), 85-93.

Nguyen, T. A. L., Le ,T. L. T., Ninh, K. H. T., & Dai, T. X. T. (2017). Hieu qua ha glucose huyet cua cao chiet la xoai non (Mangifera indica L.) tren chuot benh dai thao duong [Hypoglycemic effect of Mangifera indica L young leave on diabetic mice. 7th National Science Conference of Ecology and Biological Resources, 1290-1295.

Nguyen, T. X. T., Dang, D. L., & Thanh, T. T. T. (2019). Study of antihyperglycaemic activity in streptozotocin induced diabetic mice and antioxidant activities of medicinal plant extracts. Journal of Biology, 41(2), 119-128.

Poovitha, S., & Parani, M. (2016). In vitro and in vivo α-amylase and α-glucosidase inhibiting activities of the protein extracts from two varieties of bitter gourd (Momordica charantia L.). BMC Complementary and Alternative Medicine, 16 (185), 1-15.

Rahimi-Madiseh, M., Malekpour-Tehrani, A., Bahmani, M., & Rafieian-Kopaei, M. (2016). The research and development on the antioxidants in prevention of diabetic complications. Asian Pacific Journal of Tropical Medicine, 9(9), 825-831.

Schinner, S. S., Cherbaum, W. A., Bornstein, S. R., & Barthel, A. (2005). Molecular mechanisms of insulin resistance. Diabetic Medicine, 22(6), 674-682.

van de Venter, M., Roux, S., Bungu, L. C., Louw, J., Crouch, N. R., Grace, O. M., Maharaj, V., Pillay, P., Sewnarian, P., Bhagwandin, N., & Folb, P. (2008). Antidiabetic screening and scoring of 11 plants traditionally used in South Africa. Journal of Ethnopharmacology, 119(1), 81-86.

White, N. H. (2015). Long-term outcomes in youth with diabetes mellitus. Pediatric Clinics of North America, 62(4), 889-909.

Zatalia, S. R., & Sanusi, H. (2013). The role of antioxidants in the pathophysiology, complications, and management of diabetes mellitus. Acta Medica Indonesiana, 45(2), 141-147.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.17.12.2940(2020)

Tình trạng

  • Danh sách trống