ĐO LƯỜNG THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI VIỆC HỌC TOÁN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Tóm tắt
Thái độ – một khái niệm quan trọng thuộc phạm trù tâm lí đã được chú ý trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu liên quan đến giáo dục trên thế giới. Riêng ở Việt Nam, những nghiên cứu liên quan đến thái độ của học sinh đối với việc học các môn khoa học vẫn đang còn khá mới mẻ, đặc biệt là đối với việc học Toán. Bài viết này luận bàn về khái niệm và các phương pháp đo lường thái độ của học sinh đối với môn Toán. Các phương pháp này được kết hợp trong nghiên cứu hiện tại để đo lường thái độ của 128 học sinh trung học phổ thông thuộc địa bàn thành phố Huế. Kết quả cho thấy nhiều học sinh bày tỏ thái độ không thích học Toán mặc dù vẫn nhận thức được Toán học là một môn học quan trọng. Học sinh phần lớn cảm thấy toán học trừu tượng và thiếu ứng dụng thực tế. Kết quả này cũng là cơ sở để nghiên cứu tích hợp mô hình hóa toán học vào lớp học được hướng đến.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTrích dẫn
Alenezi, D., F. (2008). A study of learning mathematics related to some cognitive factors and to attitudes. A thesis submitted for the degree of Doctor of Philosophy, Centre for Science Education, Faculty of Education, University of Glasgow.
Gardner, P., L. (1975). Attitudes to science: a review. Studies in Science Education, 2(1), 1-41.
Henerson, M., E, Morris, L., & Fitz-Gibbon, C. (1987). How to Measure Attitudes. London, Beverly Hills.
Joseph, G. (2013). A Study on School Factors Influencing Students’ Attitude Towards Learning Mathematics in the Community Secondary Schools in Tanzania: The case of Bukoba Municipal Council in Kagera Region. (Masters dissertation). Retrieved from http://repository.out.ac.tz/919/
Likert, R. (1932). A technique for measurement of attitudes. Archives of Psychology 140:5-53.
Osgood, C., E., Suci, G., J., & Tannembaum, P., H. (1969). The measurement of meaning Semantic differential technique. J. G. Snider. & Osgood, C. E., Chicago, Aldine: 56-82.
Reid, N. (2006). Thoughts on attitude measurement. Research in Science & Technological, 24(1),
-27
Schukajlow, S., Leiss, D., Pekrun, R., Blum, W., Müller, M., & Messner, R. (2011). Teaching methods for modelling problems and students’ task-specific enjoyment, value, interest and self-efficacy expectations, Springer Science, Educ Stud Math (2012) 79:215-237.
Stillman, G., A., Blum, W., & Biembengut, M., S. (2015). Mathematical Modelling in Education Research and Practice. ICTMA-17, Springer.
Syyeda, F. (2016). Understanding Attitudes Towards Mathematics (ATM) using a Multimodal modal Model: An Exploratory Case Study with Secondary School Children in England. Cambridge Open-Review Educational Research e-Journal, 3, 32-62.
DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.18.2.2995(2021)
Tình trạng
- Danh sách trống