GIÁO DỤC STEAM VÀ TIỀM NĂNG VẬN DỤNG QUY TRÌNH TƯ DUY THIẾT KẾ ĐỂ TRIỂN KHAI GIÁO DỤC STEAM
Tóm tắt
Giáo dục STEAM là mô hình giáo dục đang nhận được sự quan tâm của các nhà giáo dục tại Việt Nam và trên thế giới. Đây được xem như mô hình giáo dục cải tiến của giáo dục STEM bằng việc tích hợp thêm yếu tố nghệ thuật khai phóng. Hiện nay đã có nhiều công trình và tài liệu nghiên cứu dành riêng cho giáo dục STEAM, tuy nhiên vẫn chưa có sự thống nhất trong cách triển khai dạy học để làm bật lên yếu tố nghệ thuật khai phóng của mô hình giáo dục này. Chúng tôi đề xuất tiến trình dạy học phát triển tư duy thiết kế của học sinh thông qua giáo dục STEAM, qua đó làm bật lên yếu tố nghệ thuật khai phóng. Bài báo nghiên cứu tổng quan về giáo dục STEAM, phân tích yếu tố nghệ thuật khai phóng có nhiều cơ hội thực hiện trong giáo dục STEAM, trình bày quá trình tư duy thiết kế và các pha đóng mở tư duy để rèn luyện khả năng phối hợp tư duy trực giác và tư duy phân tích của học sinh. Kết quả nghiên cứu cho thấy tiến trình dạy học phát triển tư duy thiết kế có nhiều tiềm năng để thực hiện giáo dục STEAM trong giáo dục phổ thông tại Việt Nam, góp phần phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTrích dẫn
Nguyen, T. H. (2019). Giao duc STEM/STEAM tu trai nghiem thuc hanh den tu duy sang tao [STEM/STEAM Education: From Hands-on to Minds-on]. Tre Publishing House.
Çeviker-Çınar, G., Mura, G., & Demirbağ-Kaplan, M. (2017). Design Thinking: A New Road Map In Business Education. The Design Journal, 20(1), 977-987.
Diefenthaler, A., Moorhead, L., Speicher, S., Bear, C., & Cerminaro, D. (2017). Thinking & Acting Like a Designer: How design thinking supports innovation in K-12 education. WISE & IDEO.
Feldman, A. (2015). STEAM Rising: Why we need to put the arts into STEM education. Retrieved from SLATE: https://slate.com
Gould, K. (2018). Design thinking's three modes of thinking: open, explore, close. Retrieved from The Design Gym: http:www.thedesigngym.com
Henriksen, D. (2017). Creating STEAM with Design Thinking: Beyond STEM and Arts Integration. The STEAM Journal, 3(1).
Jolly, A. (2014). STEM vs STEAM: Do the arts belong? Retrieved from Education week: Teacher: https://www.edweek.org
Martin, R. (2010). Design thinking: achieving insights via the knowledge funnel. Strategy & Leadership, 38(2), 37-41.
Plattner, H., Meinel, C., & Leifer, L. (2010). Design thinking: understand–improve–apply. Springer.
Razzoukm, R., & Shute, V. (2012). What Is Design Thinking and Why Is It Important? Review of Educational Research, 82(3), 330-348.
Sandorova, Z., Repannova, T., Palencikova, Z., & Betak, N. (2020). Design thinking – A revolutionary new approach in tourism education. Journal of Hospitality, Leisure, Sport & Tourism Education, 26, 100238.
Tschimmel, K., & Santos, J. (2018). DESIGN THINKING APPLIED IN HIGHER EDUCATION D-Think, a European Project for Innovating Educational Systems. Education and New Developments 2018, 209-213.
Yakman, G. (2008). STEAM Education: An Overview of Creating a Model of Integrative Education. VirginaPolytechnic and State University: Virgina.
Yakman, G. (2018). STEAM Pyramid History. Retrieved from STEAM Education: https://steamedu.com
DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.18.2.2996(2021)
Tình trạng
- Danh sách trống