THIẾT KẾ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM ROBOT HÚT BỤI ĐƠN GIẢN THEO QUY TRÌNH THIẾT KẾ KĨ THUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

Đặng Đông Phương, Vũ Quốc Thắng, Nguyễn Đức Anh, Lê Hải Mỹ Ngân

Tóm tắt


 

 

            Giáo dục STEM là quan điểm dạy học tích hợp đang được quan tâm ở nhiều quốc gia trên thế giới. Trong các nội dung giáo dục STEM, một số nghiên cứu đã ghi nhận tác động tích cực của việc giáo dục STEM robotics đối với kiến thức, kĩ năng và sự hứng thú của học sinh. Bài viết này giới thiệu tiến trình dạy học một chủ đề STEM lĩnh vực robotics cho học sinh lớp 8 – thiết kế và chế tạo robot hút bụi. Chủ đề được thiết kế dựa trên quy trình thiết kế kĩ thuật (Engineering Design Process) nhằm tạo cơ hội bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh. Kết quả thực nghiệm đối với học sinh lớp 8 cho thấy rằng, các em có các biểu hiện tích cực đối với năng lực giải quyết vấn đề trong giáo dục STEM lĩnh vực robotics thông qua học tập chủ đề.


Từ khóa


giáo dục robotics; quy trình thiết kế kĩ thuật; THCS; giáo dục STEM

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Arís, N., & Orcos, L. (2019a). Educational Robotics in the Stage of Secondary Education: Empirical Study on Motivation and STEM Skills. Education Sciences, 9(2), 73. https://doi.org/10.3390/educsci9020073

Arís, N., & Orcos, L. (2019b). Educational Robotics in the Stage of Secondary Education: Empirical Study on Motivation and STEM Skills. Education Sciences, 9(2), 73. https://doi.org/10.3390/educsci9020073

Atmatzidou. (2012). Evaluating the Role of Collaboration Scripts as Group Guiding Tools in Activities of Educational Robotics: Conclusions from Three Case Studies. Proceedings of the 12th IEEE International Conference on Advanced Learning Technologies, 298–302.

Catlin, D., & Woollard, J. (2014). Educational Robots and Computational Thinking.

Chen, Y., & Chang, C. C. (2018). The impact of an integrated robotics STEM course with a sailboat topic on high school students’ perceptions of integrative STEM, interest, and career orientation. Eurasia Journal of Mathematics, Science and Technology Education, 14. https://doi.org/10.29333/ejmste/94314

Crismond, D. (2013). Design practices and misconceptions: Helping beginners in engineering design, 80(1), 50-54.

Eguchi, A. (2010). What is Educational Robotics? Theories behind it and practical implementation.

Erkan Çalişkan. (2020). The effects of robotics programming on secondary school students’ problem-solving skills. World Journal on Educational Technology: Current Issues, 12(4), 217-230.

Jung, S., & Won, E. (2018). Systematic review of research trends in robotics education for young children. Sustainability, 10(4), 905.

Ministry of Education and Training. (2018). Chuong trinh giao duc pho thong tong the [General Education Curriculum]. Hanoi.

Miwa A. Takeuchi, Pratim Sengupta, Marie-Claire Shanahan, J. D. A. & M. H. (2020). Transdisciplinarity in STEM education: a critical review. Studies in Science Education.

Mohr-Schroeder, M. J., Jackson, C., Miller, M., Walcott, B., Little, D. L., Speler, L., … Schroeder, D. C. (2014). Developing Middle School Students’ Interests in STEM via Summer Learning Experiences: See Blue STEM Camp. School Science and Mathematics, 114(6), 291-301. https://doi.org/10.1111/ssm.12079

Mubin, O., Stevens, C., Shahid, S., Mahmud, A., & Dong, J.-J. (2013). A review of the applicability of robots in education. Technology for Education and Learning, 1. https://doi.org/10.2316/Journal.209.2013.1.209-0015

Le, H. M. N., & Nguyen, V. B. (2020). Xay dung khung nang luc giai quyet van de trong giao duc khoa hoc robot cua HS THCS [Designing a problem-solving competence framework in educational robotics for secondary school students]. HNUE Journal of Science, 65(7),

-196. https://doi.org/10.18173/2354-1075.2020-0089

Le, H. M. N., Nguyen, T. T., Mai, T. K. N., Dang, D. P., & Vu, Q. T. (2020). Mot so yeu to anh huong hung thu doi voi linh vuc Robotics cua hoc sinh mot so truong THCS tai TP Ho Chi Minh [Factors affecting students’ interest in Robotics at some secondary schools – Ho Chi Minh City]. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 8, 1337-1350.

Numanoğlu, M., & Keser, H. (2017). Robot Usage in Programmıng Teachıng - Mbot Example. Bartın University Journal of Faculty of Education, 6, 497-515. https://doi.org/10.14686/buefad.306198

Odorico, A. (2004). Marco teórico para una robótica pedagógica.

Saleiro, M., Carmo, B., Rodrigues, J. M. F., & Du Buf, J. M. H. (2013). A low-cost classroom-oriented educational robotics system. Lecture Notes in Computer Science (Including Subseries Lecture Notes in Artificial Intelligence and Lecture Notes in Bioinformatics),

-83. https://doi.org/10.1007/978-3-319-02675-6_8




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.18.8.3022(2021)

Tình trạng

  • Danh sách trống