MỘT VÀI SO SÁNH VỀ NGỮ NGHĨA TỪ ĐI TRONG TIẾNG VIỆT VỚI TỪ가다 TRONG TIẾNG HÀN
Tóm tắt
Trong ngôn ngữ, chuyển nghĩa là một trong những cách vừa tiện lợi vừa tiết kiệm để phát triển nghĩa của từ. Kết quả của hiện tượng chuyển nghĩa sẽ tạo ra từ đa nghĩa. Từ nghĩa gốc ban đầu của một từ, người ta sẽ dựa vào những mối liên hệ trong thực tế và dựa vào các yếu tố văn hóa, nhu cầu sử dụng để tạo ra từ đa nghĩa. Nghiên cứu về từ đa nghĩa là một việc làm hết sức cần thiết và ý nghĩa; một mặt, giúp tìm ra con đường chuyển nghĩa của một từ đa nghĩa; mặt khác, cho thấy cách tư duy, biểu hiện về văn hóa của một dân tộc được thể hiện thông qua ngôn ngữ. Bài viết này so sánh từ đi trong tiếng Việt với từ 가다 trong tiếng Hàn ở phương diện ngữ nghĩa trong ngữ cảnh cụ thể. Kết quả cho thấy từ đi trong tiếng Việt và từ 가다 trong tiếng Hàn có 9 nghĩa giống nhau; 19 cách tổ hợp “đi +X/ X + đi” giống nhau; tuy nhiên cũng có không ít những nghĩa khác nhau như 7 nghĩa phái sinh của từ đi chỉ có trong tiếng Việt, 17 nghĩa phái sinh của từ 가다 chỉ có trong
tiếng Hàn.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTrích dẫn
Bui, M. H. (2013). Ve ket cau “di + danh tu / danh ngu chi dia diem” [About the structure “go + noun/ noun phrase of place”]. Dictionary Studies & Encyclopedia, 6.
Dai, X. N. (1978). Hoat dong cua tu tieng Viet [Activities of Vietnamese words]. Hanoi: Social Science Publishing House.
Hoang, P. (2003). Tu dien tieng Viet [Vietnamese Dictionary]. Hanoi: Institute of Linguistics.
Le, T. H. N. (2015). A contrastive study of the cognitive semantics of Korean “Kata” and Vietnamese “Di”. Korea: Hankuk University of Foreign Studies Graduate School.
National Institute of Korean Language (1999). Standard Korean Language Dictionary. Korea: National Institute of Korean Language.
Nguyen, D. D. (2013). Con duong chuyen nghia cua tu Di [The way to change the meaning of the word Di]. Dictionary Studies & Encyclopedia, 6.
Nguyen, T. H. (2016). Doi chieu nghia cua tu Eat trong tieng Anh voi tu An trong tieng Viet tu goc do ngu nghia. [Contrastive comparison of the meanings of the word Eat in English with the word an in Vietnamese from the semantics perspective]. Language, 8.
Nogeumsong. (2009). A contrastive study on the cognitive meanings of “Kata” and “Sa”. Korea: International Korean Language and Culture Association.
DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.18.4.3089(2021)
Tình trạng
- Danh sách trống