ẢNH HƯỞNG CỦA BIOCHAR TRE VÀ BIOCHAR TRẤU ĐẾN SỰ PHÁT THẢI CH4 VÀ N2O TỪ ĐẤT PHÙ SA TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM

Trần Sỹ Nam, Hồ Minh Nhựt, Nguyễn Ngọc Bảo Trân, Huỳnh Văn Thảo, Nguyễn Hữu Chiếm, Nguyễn Hà Quốc Tín, Nguyễn Hà Quốc Tín, Hồ Vũ Khanh

Tóm tắt


 

 

Sử dụng biochar được xem là một giải pháp mới có nhiều tiềm năng trong việc ứng dụng để giảm phát thải khí nhà kính,, giảm nhẹ sự biến đổi khí hậu từ hoạt động trồng lúa. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá và so sánh ảnh hưởng của bổ sung biochar tre và biochar trấu vào đất phù sa trong điều kiện ngập nước đến sự phát thải CH4 và N2O. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên trong điều kiện đất duy trì ẩm độ 90%, gồm 7 nghiệm thức với 2 loại biochar: (i) biochar tre (BB) và (ii) biochar trấu (RB), 3 tỉ lệ là 0,2%, 0,5% và 1% và đối chứng (NTĐC, không bổ sung biochar). Kết quả cho thấy CH4 là khí phát thải chính và khí N2O phát thải không đáng kể. Bổ sung BB tỉ lệ 0,2%, 0,5% và 1% vào đất làm giảm tổng lượng khí CH4 lần lượt là 19,10%; 27,74% và 25,65% so với nghiệm thức đối chứng. Tương tự, bổ sung RB với tỉ lệ 0,2%, 0,5% và 1% có tổng lượng CH4 phát thải thấp hơn lần lượt 35,29%; 29,53% và 38,54% so với NTĐC. Tổng lượng phát thải GHG (CO2eq) các nghiệm thức bổ sung BB thấp hơn 19,15-27,71% và RB là 29,56-38,49% so với NTĐC. Bổ sung biochar trấu và biochar tre có tác dụng trong việc cắt giảm lượng CH4, N2O sinh ra, trong đó với tỉ lệ 1% bichar trấu cho hiệu quả giảm phát thải tốt nhất trong thí nghiệm.

 

 

 


Từ khóa


đất phù sa; biochar tre; phát thải CH4; biochar trấu; phát thải N2O

Toàn văn:

Không đề

Trích dẫn


Arai, H., Hosen, Y., Pham, N. H. V., N. P. H., Truong, T. N., Nguyen, H. C., & Inubushi, K. (2015). Greenhouse gas emissions from rice straw burning and straw-mushroom cultivation in triple rice cropping system in the Mekong Delta. Soil Science and Plant Nutrition, 1-17.

Cai, F., Feng, Z., & Zhu, L. (2017). Effects of biochar on CH4 emission with straw application on paddy soil. Journal of Soil and Sediments, 18(2), 599-609.

Chungsangusist, T., Gheewala, S. H., & Patumsawad, S. (2009). Emission assessment of rice husk Combustion for power production. International Scholarly and Scientific Research and Innovation, 3(5), 625-630.

Dubey, S. K. (2005). Microbial ecology of methane emission in rice agroecosystem: a review. Journal Applied Ecology and Environmental Research, 3(2), 1-27.

FAOSTAT (2013). FAO statistical databases. Retreived from http://faostat.fao.org.

General Statistics Office of Vietnam (2016). Nien giam thong ke [Statistical Yearbook of VietNam]. Retreived from https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2019/10/nien-giam-thong-ke-2016-2/

Hensault, C., Grossel, A., Mary, B., Roussel, M., & Léonard, J. (2012). Nitrous Oxide Emission by Agricultural Soils: A Review of Spatial and Temporal Variability for Mitigation. Pedosphere, 22(4), 426-433.

Huynh, Q. T., Tran, T. H. T., Vo, V. B., Tran, K. T., & Nguyen, V. S. (2015). Anh huong cua ky thuat tuoi đen nang suat va phat thai methane (CH4) trong san xuat lua tai Go Cong Tay – Tien Giang [Effects of the water management technique to grain yield and methane emission for rice production at Go Cong Tay – Tien Giang]. Can Tho University Journal of Science, 38B(2), 55-63.

Inubushi, K., Umebayashi, M. & Wada, H. (1990). Methane emission from paddy field. Trans 14th Inl Cong Soil Sci (Kyoto II), 249-254.

IPCC. (2007). Agriculture. In Metz, B., Davidson, O. R., Bosch, P. R. (Editors). Climate Change 2007: Mitigation, Contribution of Working Group III to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change. Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, USA.

Jian, N., Pathak, H., Mitra, S., & Bhatia, A. (2014). Emission of methane from rice fields – A review, Scientific and industrial research, 63, 101-115

Jones, D. L., Rousk, J., Edwards-Jones, G., Deluca, T. H., & Murphy, D. V. (2012). Biochar-mediated changes in soil quality and plant growth in a three year field trial. Soil Biology and Biochemistry, 45, 113-124.

Knoblauch, C., Maarifat, A. A., Pfeiffer, E. M., & Haefele, S. M. (2011). Degradability of black carbon and its impact on trace gas fluxes and carbon turnover in paddy soils. Soil Biology and Biochemistr, 43, 1768-1778.

Laird, D., Fleming, P., Wang, B. Q., Horton, R., & Karlen, D. (2010). Biochar impact on nutrient leaching from a Midwestern agricultural soil. Geoderma, 158,436-442.

Lehmann, J., Da Silva, J. P., Steiner, C., Nehls, T., Zech, W., & Gllaser, B. (2003) Nutrient availability and leaching in an archaeological Anthrosol and a Ferralsol of the Central Amazon basin: fertilizer, manure and charcoal amendments. Plant and Soil, 249, 343-357.

Lehmann, J., Rillig, M. C., Thies, J., Masiello, C. A., Hockaday, W. C., & Croeley, D. (2011). Biochar effects on soil biota - a review. Soil Biology and Biochemistry, 43, 1812-1836.

Lehmann, J. (2007). Bio-energy in the black. Front Ecology and Environmental, 5, 381–387.

Liu, Y., Yang, M., Wu, Y., Wang, H., Chen, Y., & Wu, W. (2011). Reducing CH4 and CO2 emission from waterlogged paddy soil with biochar. Journal of Soils and Sediments, 11, 930-939.

Mai, V. T., Tran, V. T., & Bui, T. P. L. (2013). Tiem nang giam thieu phat thai khi nha kinh cua nganh san xuat lua nuoc Viet Nam [Potential to mitigate GHG emissions from rice production in Vietnam]. Science and technology journal of Argiculture and rural development, 3(2013), 1-10.

Major, J., Steiner, C., Downie, A., & Lehmann, J. (2009). Biochar effects on nutrient leaching. In: Lehmann J, Joseph S (eds). Biochar for environmental management: science and technology. Earthscan, London, 271.

MONRE. (2014). The initial biennial updated report of Vietnam to the United Nation, Framework Convention on Climate Change. Vietnam Publishing House of Nature Resource, Environment and Cartography.

NL Agency (2012). Biomass business opportunities Viet Nam. Netherlands Programmes Stustianable. Retreived from https://english.rvo.nl/sites/default/files/2013/12/Biomass_Opportunities_Viet_Nam.pdf

Nguyen, X. L., Do, T. M. P., Nguyen, H. C., Kose, R., Okayama, T., Pham, N. T., Nguyen, D. P., & Miyanishi., T. (2018). Properties of biochars prepared from local biomass in the mekong delta, Viet Nam. BioResources, 13(4), 7325-7344

Parkin, T., A. Mosier, J., Smith, R., Venterea, J., Johnson, D., Reicosky, G.,… & Baker, J. (2003). USDA-ARS GRACEnet chamber-based trace gas flux measurement protocol. Retreived from https://www.ars.usda.gov/ARSUserFiles/31831/2003GRACEnetTraceGasProtocol.pdf

Peng, X., Ye, L. L., Wang, C. H., Zhou, H., & Sun, B. (2011). Temperatureand duration-dependent rice straw-derived biochar: characteristics and its effects on soil properties of an Ultisol in southern China. Soil and Tillage Research, 112, 159-166.

To, L. P., Tran, M. H., Nguyen, K. C., & Dang, K. N., (2012). Anh huong cua phan biogro, phuong phap tuoi tiet kiem nuoc đen nang suat va phat thai khi nha kinh tren ruong lua [The impact of BioGro fertilizer and saving water irrigation method on rice yield, greenhouse gas emission in rice plantation]. Can Tho University Journal of Science, 22A, 8-16.

Tran, S. N., Ho, M. N., Nguyen, N. B. T., Huynh, V. T., Do, T. X., & Nguyen, H. C., (2020). Anh huong cua hai loai biochar trau đen su phat thai khi CH4 va N2O tu đat phu sa trong đieu kien phong thi nghiem [Effects of two types of rice husk biochar on CH4 and N2O emissions from alluvial paddy soil in laboratory condition]. Can Tho University Journal of Science, 56, 109-118.

Troy, S. M., Lawlor, P. G., O’Flynn, C. J., & Healy, M. G. (2013). Impact of biochar addtion to soil on greenhouse gas emissions following pig manure application. Soil biology and Biochemistry, 60, 173-181.

Wang, N., Chang, Z. Z., Xue, X. M., Yu, J.g., Shi, X. X. & Ma,. L. Q. (2017). Biochar decreases nitrogen oxide and enhances methane emissions via altering microbial community composition of anaerobic paddy soil. Science of Total Environment, 581-582, 689-696.

Xing, G. X., Shi, X. L., & Shen, G. Y. (2002). Nitrous oxide emission from paddy soil in in three rice-based cropping system in China. Nutrient cycle Agroecosysterm, 64, 135-143.

Yagi., K., & Minaki, K. (1990). Effect of organic–matter application on methane emission from some Japanese paddy fields. Soil science plant nutrient, 36(4), 599-610.

Yamato, M., Okimori, Y., Wibowo, I. F., Anshori, S., & Ogawa, M. (2006). Effects of the application of charred bark of Acacia mangium on the yield of maize, cowpea and peanut, and soil chemical properties in South Sumatra, Indonesia. Soil science plant nutrient, 52, 489-495.

Yoo, J., & Kang, H. (2012). Effects of biochar addition on greenhouse gas emissions and microbial responses in a short-term laboratory experiment. Environmental Quality. Special section: Environment benefits of biochar, 41(4), 1193-1202.

Zhang, A., Bian, R., & Pan, G. (2012). Effects of biochar amendment on soil quality, crop yield and greenhouse gas emission in a Chinese rice paddy: a field study of 2 consecutive rice growing cycles. Field Crops Research, 127, 153-160.

Zhang, A., Cui, L., Pan, G., Li, L., Hussain, Q., Zhang, X., Zheng, J., & Crowley, D. (2010). Effect of biochar amendment on yield and methane and nitrous oxide emissions from a rice paddy from Tai Lake plain, China. Agriculture. Ecosystems and Environment, 139, 469-475.

Zwieten, L., Kimber, S., Morris, S., Chan, K. Y., Downie, A., Rust, J., Joseph, S., & Cowie, A. (2010). Effects of biochar from slow pyrolysis of papermill waste on agronomic performance and soil fertility. Plant Soil, 327, 235-246.

Zwieten, L., Singh, B., Joseph, S., Kimber, S., Cowie, A., & Chan, Y. (2009). Biochar and emissions of non-CO2 greenhouse gases from soil. In: Lehmann J, Joseph S (eds). Biochar for environmental management: Science and technology. Earthscan, London, 227.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.18.12.3116(2021)

Tình trạng

  • Danh sách trống