THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP VÀ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NGUYÊN TỐ TRONG CÁ NUÔI BẰNG PLASMA GHÉP CẶP CẢM ỨNG CAO TẦN KHỐI PHỔ (ICP-MS)

Nguyễn Thành Nho, Lê Thị Anh Đào, Lê Nhơn Đức, Lê Thị Hoa, Lê Phúc Yên, Nguyễn Công Hậu

Tóm tắt


 

 

Trong những năm gần đây, ngành thủy sản của Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, không chỉ phục vụ thị trường trong nước mà còn trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Năm 2003, Việt Nam là quốc gia có lượng hàng thủy sản xuất khẩu lớn nhất sang Mĩ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc. Trong đó, chất lượng cá bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, chủ yếu phụ thuộc vào thức ăn và môi trường sống. Trong số những thành phần hóa học, các nguyên tố có thể tích luỹ trong nhiều cơ quan và mô cá tùy thuộc vào chế độ ăn uống hoặc nồng độ cao của nguyên tố trong môi trường. Hơn nữa, sự tích luỹ của những kim loại trong cơ thể cá không giống nhau do sự khác biệt về ái lực của mỗi kim loại với mô cá, cũng như sự đa dạng về tốc độ hấp thu, lắng đọng và bài tiết. Trong nghiên cứu này, phương pháp phá mẫu bằng acid có sự hỗ trợ vi sóng và plasma ghép cặp cảm ứng cao tần khối phổ (ICP-MS) đã được khảo sát và thẩm định nhằm xác định hàm lượng của Cr, Mn, Ni, Co, Fe, Cu, Zn, As, Cd và Pb trong mẫu cá dựa trên AOAC. 2015.01 (2015). Phương pháp này cho độ tuyến tính tốt (R2 > 0,995), độ lặp lại và độ tái lặp phù hợp theo Phụ lục F. AOAC (2016). Độ hồi phục từ 85,8 đến 109,4% đối với tất cả các nguyên tố. Phương pháp này có thể áp dụng cho phân tích thường quy nhằm xác định và kiểm soát hàm lượng nguyên tố trong cá. Hàm lượng các nguyên tố định lượng trong 6 mẫu cá mua tại Thành phố Hồ Chí Minh đều dưới ngưỡng cho phép của Quyết định 46/2007/QĐ-BYT (2007). Do đó, lượng nguyên tố này trong mẫu mô cá được xem là an toàn cho người tiêu thụ.

 


Từ khóa


nguyên tố; mô cá; ICP-MS; vi sóng

Toàn văn:

PDF (English)

Trích dẫn


Amundsen, P. A., Staldvik, F. J., Lukin, A. A., Kashulin, N. A., Popova, O. A., & Reshetnikov, Y. S. (1997). Heavy metal contamination in freshwater fish from the border region between Norway and Russia. Science of the Total Environment, 201(3), 211-224. doi: 10.1016/s0048-9697(97)84058-2

AOAC. 2015. 01. Heavy Metals in Food, Inductively Coupled Plasma–Mass Spectrometry (2015).

Appendix F. AOAC. Guidelines for Standard Method Performance Requirements (2016).

Batvari, B. P. D., Kamala-Kannan, S., Shanthi, K., Krishnamoorthy, R., Lee, K. J., & Jayaprakash, M. (2008). Heavy metals in two fish species (Carangoidel malabaricus and Belone stronglurus) from Pulicat Lake, North of Chennai, Southeast Coast of India. Environmental monitoring and assessment, 145(1-3), 167-175. doi: 10.1007/s10661-007-0026-3

Bird, G., Mills, K., & Schwartz, W. (1999). Accumulation of 60Co and 134Cs in lake whitefish in a Canadian shield lake. Water, Air, and Soil Pollution, 114(3-4), 303-322. doi: 10.1023/A:1005146015822

Canli, M., & Atli, G. (2003). The relationships between heavy metal (Cd, Cr, Cu, Fe, Pb, Zn) levels and the size of six Mediterranean fish species. Environmental Pollution, 121(1), 129-136. doi: 10.1016/S0269-7491(02)00194-X

Dallas, H. F., & Day, J. A. (2004). The effect of water quality variables on aquatic ecosystems: a review. Water Research Commission Pretoria.

Decision No. 46/2007/QD-BYT. Regulation of maximum level of biological and chemical pollution in food (2007).

Dhanakumar, S., Solaraj, G., & Mohanraj, R. (2015). Heavy metal partitioning in sediments and bioaccumulation in commercial fish species of three major reservoirs of river Cauvery delta region, India. Ecotoxicology and environmental safety, 113, 145-151. doi: 10.1016/j.ecoenv.2014.11.032

Dvořák, P., Andreji, J., Mráz, J., & Dvořáková-Líšková, Z. (2015). Concentration of heavy and toxic metals in fish and sediments from the Morava river basin, Czech Republic. Neuro endocrinology letters, 36, 126-132.

Ellison, S. L., Barwick, V. J., & Farrant, T. J. D. (2009). Practical statistics for the analytical scientist: a bench guide: Royal Society of Chemistry.

EPA 6020B: Inductively coupled plasma-mass spectrometry (2014).

FAO (2005). Retrieved from http://www.fao.org/fi/oldsite/FCP/en/VNM/profile.htm (assessed 15/05/2021).

FAO 764. Compilation of legal limits for hazardous substances in fish and fishery products. FAO Fisheries Circular (1983).

Järup, L. (2003). Hazards of heavy metal contamination. British Medical Bulletin, 68(1), 167-182. doi: 10.1093/bmb/ldg032

Kalay, M., Ay, Ö., & Canli, M. (1999). Heavy metal concentrations in fish tissues from the Northeast Mediterranean Sea. Bulletin of environmental contamination and toxicology, 63(5), 673-681. doi: 10.1007/s001289901033

Konieczka, P., & Namiesnik, J. (2016). Quality assurance and quality control in the analytical chemical laboratory: A practical approach: CRC Press.

Malik, D., & Maurya, P. K. (2014). Heavy metal concentration in water, sediment, and tissues of fish species (Heteropneustis fossilis and Puntius ticto) from Kali River, India. Toxicological & Environmental Chemistry, 96(8), 1195-1206. doi: 10.1080/02772248.2015.1015296

Malik, N., Biswas, A., Qureshi, T., Borana, K., & Virha, R. (2010). Bioaccumulation of heavy metals in fish tissues of a freshwater lake of Bhopal. Environmental monitoring and assessment, 160(1-4), 267. doi: 10.1007/s10661-008-0693-8

Mester, Z., & Sturgeon, R. (2003). Sample Preparation for Trace Element Analysis: Elsevier.

Moiseenko, T., & Kudryavtseva, L. (2001). Trace metal accumulation and fish pathologies in areas affected by mining and metallurgical enterprises in the Kola Region, Russia. Environmental Pollution, 114(2), 285-297. doi: 10.1016/S0269-7491(00)00197-4

Monikh, F. A., Safahieh, A., Savari, A., Ronagh, M. T., & Doraghi, A. (2013). The relationship between heavy metal (Cd, Co, Cu, Ni and Pb) levels and the size of benthic, benthopelagic and pelagic fish species, Persian Gulf. Bulletin of environmental contamination and toxicology, 90(6), 691-696. doi: 10.1007/s00128-013-0986-7

Nguyen, Q. T., Le, V. T., Nguyen, T. K. P. (2015). Xac dinh ham luong cadimi trong mot so loai ca nuoc ngot bang phuong phap ICP-OES [Determination of cadmium concentrations in freshwater fish by ICP-OES]. Vietnam Journal of Chemistry, 53(6), 756-759.

Nordberg, M., Nordberg, G. F., Fowler, B. A., & Friberg, L. (1986). Handbook on the Toxicology of Metals.

Olesik, J. W., & Jiao, S. (2017). Matrix effects using an ICP-MS with a single positive ion lens and grounded stop: analyte mass dependent? Journal of Analytical Atomic Spectrometry, 32(5), 951-966. doi: 10.1039/C7JA00043J

Oliveira, L. H., Ferreira, N. S., Oliveira, A., Nogueira, A. R. A., & Gonzalez, M. H. (2017). Evaluation of distribution and bioaccumulation of arsenic by ICP-MS in tilapia (Oreochromis niloticus) cultivated in different environments. Journal of the Brazilian chemical society, 28(12), 2455-2463. doi: 10.21577/0103-5053.20170101

Patrick, F., & Loutit, M. (1978). Passage of metals to freshwater fish from their food. Water Research, 12(6), 395-398. doi: 10.1016/0043-1354(78)90106-9

Pupyshev, A. A., & Semenova, E. V. (2001). Formation of doubly charged atomic ions in the inductively coupled plasma. Spectrochimica Acta Part B: Atomic Spectroscopy, 56(12),

-2418. doi: 10.1016/S0584-8547(01)00301-9

Rajkowska, M., & Protasowicki, M. (2013). Distribution of metals (Fe, Mn, Zn, Cu) in fish tissues in two lakes of different trophy in Northwestern Poland. Environmental monitoring and assessment, 185(4), 3493-3502. doi: 10.1007/s10661-012-2805-8

Rakocevic, J., Sukovic, D., & Maric, D. (2018). Distribution and relationships of eleven trace elements in muscle of six fish species from Skadar Lake (Montenegro). Turkish Journal of Fisheries and Aquatic Sciences, 18(5), 647-657. doi: 10.4194/1303-2712-v18_5_01

Renieri, E. A., Alegakis, A. K., Kiriakakis, M., Vinceti, M., Ozcagli, E., Wilks, M. F., & Tsatsakis, A. M. (2014). Cd, Pb and Hg biomonitoring in fish of the mediterranean region and risk estimations on fish consumption. Toxics, 2(3), 417-442. doi: 10.3390/toxics2030417

Renieri, E. A., Safenkova, I. V., Alegakis, A. Κ., Slutskaya, E. S., Kokaraki, V., Kentouri, M., Boris, B. D., & Tsatsakis, A. M. (2019). Cadmium, lead and mercury in muscle tissue of gilthead seabream and seabass: Risk evaluation for consumers. Food and chemical toxicology, 124, 439-449. doi: 10.1016/j.fct.2018.12.020

Saleh, Y. S., & Marie, M.-A. S. (2015). Assessment of metal contamination in water, sediment, and tissues of Arius thalassinus fish from the Red Sea coast of Yemen and the potential human risk assessment. Environmental Science and Pollution Research, 22(7), 5481-5490. doi: 10.1007/s11356-014-3780-0

Sandrine Millour, L. N. l., Ali Kadar, Rachida Chekri, Christelle Vastel, Thierry Gue´ rin. (2011). Simultaneous analysis of 21 elements in foodstuffs by ICP-MS after closed-vessel microwave digestion: Method validation. Journal of Food Composition and Analysis, 24(1), 111-120. doi: 10.1016/j.jfca.2010.04.002

Sidhu, K. S. (2003). Health benefits and potential risks related to consumption of fish or fish oil. Regulatory Toxicology and Pharmacology, 38(3), 336-344. doi: 10.1016/j.yrtph.2003.07.002

Thomas, R. (2013). Practical guide to ICP-MS: a tutorial for beginners: CRC press.

Vietnamese National Standard (TCVN) 11489:2016. Foodstuffs - Determination of elements and their chemical species – General considerations and specific requirements (2016).

Wilschefski, S. C., & Baxter, M. R. (2019). Inductively Coupled Plasma Mass Spectrometry: Introduction to Analytical Aspects. The Clinical Biochemist Reviews, 40(3), 115. doi: 10.33176/AACB-19-00024




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.18.9.3122(2021)

Tình trạng

  • Danh sách trống