KHẢ NĂNG PHỤC HỒI TRONG HỌC TẬP TRÊN BÌNH DIỆN LÝ LUẬN

Nguyễn Hồng Huân, Đỗ Tất Thiên

Tóm tắt


Khả năng phục hồi (KNPH) trong học tập của một cá nhân là khả năng vượt qua được những nghịch cảnh gây cản trở việc học của cá nhân đó và đạt được những kết quả học tập tốt hơn mong đợi. Bài viết tổng hợp ba cách tiếp cận khi nghiên cứu KNPH trong học tập trên thế giới: (1) tiếp cận dựa trên kết quả; (2) tiếp cận dựa trên hiện tượng tương đối ổn định; và (3) tiếp cận dựa trên quá trình có bối cảnh cụ thể. Bên cạnh đó, dựa trên cách tiếp cận tối ưu nhất, cách tiếp cận dựa trên quá trình có bối cảnh cụ thể, bài viết cũng xác lập khái niệm KNPH trong học tập là “quá trình cá nhân thích ứng với các yếu tố hoặc sự kiện mà cá nhân đánh giá là tác nhân gây căng thẳng có khả năng cản trở và làm giảm chất lượng hoạt động học của mình, bằng cách thay đổi nhận thức, cảm xúc – thái độ, và hành vi theo hướng tích cực nhằm tăng cường các nguồn lực cá nhân và bảo vệ cá nhân trước những ảnh hưởng tiêu cực có thể có đến từ tác nhân gây căng thẳng đó”. Bài viết cũng nêu rõ ba biểu hiện của KNPH trong học tập là: (1) nhận thức tích cực; (2) cảm xúc – thái độ tích cực; và (3) hành động ý chí.

 


Từ khóa


khả năng phục hồi trong học tập; khả năng phục hồi

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Agaibi, C. E., & Wilson, J. P. (2005). Trauma, PTSD, and resilience: A review of the literature. Trauma, Violence, & Abuse, 6(3), 195-216.

Alva, S. A. (1991). Academic invulnerability among Mexican-American students: The importance of protective resources and appraisals. Hispanic Journal of Behavioral Sciences, 13(1), 18-34.

Borman, G. D., & Overman, L. T. (2004). Academic resilience in mathematics among poor and minority students. The Elementary School Journal, 104(3), 177-195.

Cassidy, S. (2015). Resilience building in students: the role of academic self-efficacy. Frontiers in psychology, 6, 1781.

Cassidy, S. (2016). The Academic Resilience Scale (ARS-30): a new multidimensional construct measure. Frontiers in psychology, 7, 1787.

Connor, K. M., & Davidson, J. R. (2003). Development of a new resilience scale: The Connor‐Davidson resilience scale (CD‐RISC). Depression and anxiety, 18(2), 76-82.

Do, T. T. (2018). Thich ung voi bien doi khi hau cua nong dan khu vuc mien Trung [Adaptation to climate change of farmers in the central region of Vietnam]. Psychology Doctoral Dissertation. Vietnam Academy of Social Sciences.

Fang, G., Chan, P. W. K., & Kalogeropoulos, P. (2020). Social Support and Academic Achievement of Chinese Low-Income Children: A Mediation Effect of Academic Resilience. International Journal of Psychological Research, 13(1), 19-28.

Finn, J. D., & Rock, D. A. (1997). Academic success among students at risk for school failure. Journal of applied psychology, 82(2), 221.

Fletcher, D., & Sarkar, M. (2013). Psychological resilience: A Review and Critique of Definitions, Concepts, and Theory. European psychologist, 18(1), 12-23.

Garmezy, N. (1991). Resiliency and vulnerability to adverse developmental outcomes associated with poverty. American behavioral scientist, 34(4), 416-430.

Hernandez, L. P. (1993). The role of protective factors in the school resilience of Mexican American high school students [unpublished doctoral dissertation]. Stanford University.

Hoge, E. A., Austin, E. D., & Pollack, M. H. (2007). Resilience: research evidence and conceptual considerations for posttraumatic stress disorder. Depression and anxiety, 24(2), 139-152.

Huynh, V. S., Le, T. H., Tran, T. T. M., & Nguyen, T. U. T. (2016). Giao trinh Tam li hoc dai cuong [Introduction to Psychology syllabus]. Ho Chi Minh City: Ho Chi Minh City University of Education Publishing House.

Luthar, S. S., Cicchetti, D., & Becker, B. (2000). The construct of resilience: A critical evaluation and guidelines for future work. Child development, 71(3), 543-562.

Martin, A. J., & Marsh, H. W. (2006). Academic resilience and its psychological and educational correlates: A construct validity approach. Psychology in the Schools, 43(3), 267-281.

Martin, A. J., & Marsh, H. W. (2009). Academic resilience and academic buoyancy: Multidimensional and hierarchical conceptual framing of causes, correlates and cognate constructs. Oxford Review of Education, 35(3), 353-370.

McCubbin, L. (2001). Challenges to the Definition of Resilience. Paper presented at the Annual Meeting of the American Psychology Association. San Francisco, CA.

Richardson, G. E. (2002). The metatheory of resilience and resiliency. Journal of clinical psychology, 58(3), 307-321.

Smith, B. W., Dalen, J., Wiggins, K., Tooley, E., Christopher, P., & Bernard, J. (2008). The brief resilience scale: assessing the ability to bounce back. International journal of behavioral medicine, 15(3), 194-200.

Wills, G., & Hofmeyr, H. (2019). Academic resilience in challenging contexts: Evidence from township and rural primary schools in South Africa. International Journal of Educational Research, 98, 192-205.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.8.3209(2022)

Tình trạng

  • Danh sách trống