NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN THƠ TUM TIÊU (CAMPUCHIA)
Tóm tắt
Truyện thơ Tum Tiêu là một trong những tác phẩm tiêu biểu của văn học Campuchia. Từ góc nhìn tự sự học, bài viết xác định một số kiểu người kể chuyện dựa trên tiêu chí điểm nhìn và độ tin cậy của người kể chuyện đối với thế giới được kể để ứng dụng phân tích đặc điểm và vai trò của những kiểu người kể chuyện trong truyện thơ Tum Tiêu như một yếu tố góp phần làm nên sự thành công về nghệ thuật của tác phẩm. Bài viết hướng đến kết luận, có hai kiểu người kể chuyện được tổ chức trong tác phẩm: kiểu người kể chuyện toàn tri có sự di chuyển điểm nhìn và kiểu người kể chuyện không đáng tin cậy. Sự kết hợp của hai kiểu người kể chuyện trong truyện thơ Tum Tiêu đã góp phần khẳng định vị trí và những đóng góp quan trọng của Tum Tiêu trong dòng chảy văn học Campuchia: không chỉ là sự cách tân trên bình diện người kể chuyện mà còn là tiền đề cho cuộc canh tân nghệ thuật tự sự của văn học hiện đại Campuchia.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTrích dẫn
Botum, M. X. (1987). Tum Teav [Tum Tieu]. Hanoi: Social Science Publishing House.
Genette, G. (1980). Narrative Discourse – An essay in method. Trans. J. E. Lewin. New York: Cornell University Press.
Le, B. H., Tran, D. S., & Nguyen, K. P. (2006). Tu dien thuat ngu van hoc [Dictionary of Literary Terms]. Hanoi: Education Publishing House.
Luu, D. T., & Dinh, V. A. (1989). Van hoc An Do – Lao – Campuchia [Indian – Laos – Cambodian Literature]. Hanoi: Education Publishing House.
Luu, D. T., Lai, P. H., Nguyen, T. L., Vu, T. L., Duc, N., & Nguyen, S. T. (1998). Van hoc Dong Nam A [Southeast Asia Literature]. Hanoi: Education Publishing House.
Nguyen, T. H. P. (2017). Nguoi ke chuyen trong tu su hoc [Narrator in Narratology]. Literary Research Journal, 7, 83-92.
Tamarchenko, N. D. (2008). Narrator [Nguoi ke chuyen]. Trans. La Nguyen. Retrieved August 03, 2021 from https://phebinhvanhoc.com.vn/nguoi-ke-chuyen/
Vu, T. L. (1984). Truyen Tum Tieu va vi tri cua no trong van hoc Campuchia [Tum Teav and its position in Cambodian Literature]. Literary Journal, 4, 21-26.
DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.18.10.3232(2021)