QUAN NIỆM VỀ QUỐC HỌC CỦA TRÍ THỨC VIỆT NAM BA THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỈ XX
Tóm tắt
Bài báo này tìm hiểu quan niệm về quốc học của giới trí thức Việt Nam trong ba thập niên đầu thế kỉ XX thông qua việc khảo sát và phân tích nội dung tư liệu sách, báo đương thời nhằm làm rõ ý nghĩa của quan niệm này đối với văn hóa Việt Nam. Bài viết chia thành hai giai đoạn: từ 1900 đến 1913 và từ 1913 đến 1932. Giai đoạn 1900-1913 đánh dấu vai trò nổi bật của các trí thức Nho sĩ cựu học, còn giai đoạn 1913-1932 có sự tham gia nhiều hơn của trí thức tân học. Kết quả nghiên cứu cho thấy quan niệm về quốc học đã thể hiện ý thức mới của trí thức về quốc gia – dân tộc và đã góp phần kiến tạo lại bản sắc, thúc đẩy hiện đại hóa nền văn hóa Việt Nam. Việc nhận diện đúng bản chất quan niệm quốc học đầu thế kỉ XX sẽ giúp đánh giá xác đáng hơn vai trò của vấn đề quốc học trong diễn trình văn hóa Việt Nam.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTrích dẫn
Akio, I. (2012). Nghi ve “Quoc hoc” o Dong A thong qua cuoc luan chien ve “quoc hoc” o Viet Nam thap ki 1930 [Thinking about "National Learning" in East Asia through a debate on "National Learning" in Vietnam in the 1930s]. (Translated by Nguyen Thi Thanh Tam). Journal of Literacy Studies, (2).
Anderson, B. (1991). Imagined Communities: Reflections on the Origin and Spread of Nationalism. London: Verso.
Chuong, T. (2015). Dong Kinh Nghia Thuc va phong trao cai cach van hoa, xa hoi, tu tuong dau the ki XX [The Dong Kinh Free School and the Movements of Cultural, Social, Though Renovation in the Early Twentieth Century]. Hanoi: Hong Duc Publising House.
Dao, D. A. (2005 [1945]). Van hoa la gi. Nghien cuu van hoa va ngu van [What is Culture? Cultural and Literacy Studies]. Hanoi: Vietnam Education Publishing House.
Le, D. (1931a). Loi ba cao. Vi Xuyen thi van tap [Note. Vi Xuyen Collection of Essays and Poems]. Hanoi: National Learning Publising House.
Le, D. (1931b). Van de Quoc hoc [The Question of National Learning]. Women’s News, 107.
Le, D. (1933). Nguon goc van hoc nuoc nha va nen van hoc moi [The Origins of Literature of our Nation and the New Literature]. Southern Ethos Magazine, 190.
Nguyen, T. T. (1931). Dieu dinh cai an quoc hoc [Settle the Case of National Learning]. Southern Ethos Magazine, 167.
Nguyen, V. H. & Dinh, T. D. (2017). Van hoa hoc va mot so van de lich su, van hoa [Cutlural Studies and some of Issues of History, Culture]. Hochiminh City: HCM National University Publising House.
Nguyen, V. H. (2016) [1944]. Van minh Viet Nam [The Vietnamese Civilization]. (Translated by Do Trong Quang). Hanoi: Writers' Association Publishing House.
Pham, Q. (1930). Tra loi bai “Canh cao cac nha hoc phiet” của Phan tien sinh [My Reply to Mr. Phan’s “Be warned, All You Scholar-Autocrats”]. Southern Ethos Magazine, (152), 10-14.
Pham, Q. (1931a). Ban ve Quoc hoc [On National Learning]. Southern Ethos Magazine, (163), 515-526.
Pham, Q. (1931b). Quoc hoc voi chinh tri [National Learning and Politics], Southern Ethos Magazine, 165.
Pham, Q. (1932). Hon cua chung toc [The Soul of Nation]. Southern Ethos Magazine, (170),
-235.
Phan, K. (1930). Canh cao cac nha hoc phiet [Be Warned, All You Scholar-Autocrats]. Women’s News, (62).
Phan, K. (1931). Luan ve Quoc hoc [On National Learning]. Women’s News, (94), 5-8.
Phan, K. (1937). May cuoc quan chung van dong o xu ta [Some of People Movements in Our Country]. Perfume River Magazine, (29), 11-15.
Phan, B. C. (1903). Luu Cau huyet le tan thu [A New Letter Written in Blood and Tear from Luu Cau]. Retrieved from http://www.vietnamvanhien.org/LuuCauHuyetLeTanThu.pdf
Phan, B. C. (2009). Phan Boi Chau tac pham chon loc [Selected Works of Phan Boi Chau]. Hanoi: Vietnam Education Publishing House.
Phan, C. T. (2005). Phan Chau Trinh toan tap [Complete Works of Phan Chau Trinh]. Danang: Danang Publising House.
Truong, B. C. (2002). Nguyen Truong To – con nguoi và di thao [Nguyen Truong To – Lifetime and Works]. Ho Chi Minh City: Ho Chi Minh City Publishing House.
Tylor, E. (2001). Van hoa nguyen thuy [Primitive Culture]. (Translated by Huyen Giang). Hanoi: Art Cultural Magazine.
DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.18.10.3287(2021)
Tình trạng
- Danh sách trống