ĐÀO TẠO SINH VIÊN SƯ PHẠM DẠY HỌC TOÁN VỚI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN: GÓC NHÌN TỪ KHUNG TPACK
Tóm tắt
Các thành tựu công nghệ thông tin đang can thiệp ngày càng nhiều và sâu vào lĩnh vực giáo dục, nhất là giáo dục toán học. Điều này đặt ra những thách thức đối với việc đào tạo sinh viên dạy học Toán với nghệ thông tin tại các trường sư phạm cả về góc độ chương trình lẫn giảng dạy. Trong bối cảnh đó, bài viết là một nghiên cứu đánh giá việc đào tạo sinh viên ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Toán tại Khoa Toán – Tin học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh dựa trên khung Kiến thức nội dung sư phạm về công nghệ (TPACK) và đối chiếu chúng với các mô hình đào tạo giáo viên được phát triển từ khung lí thuyết này. Nghiên cứu được thực hiện theo cách tiếp cận định tính với việc phân tích đề cương chương trình Cử nhân Sư phạm Toán học, đề cương chi tiết các học phần, bài giảng trên lớp của giảng viên, sản phẩm học tập của sinh viên. Kết quả nghiên cứu cho thấy, những điểm chung của việc đào tạo với các khuyến nghị sư phạm của các nhà nghiên cứu trên thế giới, đồng thời cũng chỉ ra những điểm khác biệt sẽ là cơ sở để đề xuất những cải tiến chương trình nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu của Chương trình Giáo dục phổ thông môn Toán 2018.
Từ khóa
Toàn văn:
XMLTrích dẫn
Abbitt, J. T. (2011). Measuring Technological Pedagogical Content Knowledge in Preservice Teacher Education: A Review of Current Methods and Instruments. Journal of Research on Technology in Education, 43(4), 281-300.
Chai, C. S., Koh, J. H. L., & Tsai, C.-C. (2010). Facilitating Preservice Teachers' Development of Technological, Pedagogical, and Content Knowledge (TPACK). Educational Technology & Society, 13(1), 63-73.
Chai, C. S., Koh, J. H. L., & Tsai, C.-C. (2013). A review of technological pedagogical content knowledge. Educational Technology and Society, 16(2), 31-51.
Chai, C, S., Koh, J. H. L, Tsai, C. C., & Tan, L. L. W (2011). Modeling primary school pre-service teachers’ Technological Pedagogical Content Knowledge (TPACK) for meaningful learning with information and communication technology (ICT). Computers and Education, 57(1), 1184-1193.
Durak, H. Y. (2019). Modeling of relations between K-12 teachers’ TPACK levels and their technology integration self-efficacy, technology literacy levels, attitudes toward technology and usage objectives of social networks. Interactive Learning Environments, 29(7), 1136-1162.
Koehler, M. J., & Mishra, P. (2009). What is Technological Pedagogical Content Knowledge (TPACK)? Contemporary Issues in Technology and Teacher Education, 9(1), 60-70.
Koh, J. H. L., & Divaharan, S. (2011). Developing pre-service teachers’ technology integration expertise through the TPACK-developing instructional model. Journal of Educational Computing Research, 44(1), 35-58.
Lee, C.-J., & Kim, C. M. (2017). A technological pedagogical content knowledge based instructional design model: a third version implementation study in a technology integration course. Educational Technology Research and Development, 65(6), 1627-1654.
Mishra, P., & Koehler, M. J. (2006). Technological Pedagogical Content Knowledge: A Framework for Teacher Knowledge. Teachers College Record, 108(6), 1017-1054.
Shulman, L. S. (1986). Those Who Understand: A Conception of Teacher Knowledge. American Educator, 10(1), 4-14.
Yigit, M. (2014). A Review of the Literature: How Pre-service Mathematics Teachers Develop Their Technological, Pedagogical, and Content Knowledge. International Journal of Education in Mathematics, Science and Technology, 2(1), 26-35.
DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.2.3328(2022)
Tình trạng
- Danh sách trống