HIỆU QUẢ KEO TỤ VI TẢO DUNALIELLA SALINA BẰNG CHITOSAN

Võ Hồng Trung, Phạm Thị Ngọc Dung, Nguyễn Thị Hồng Phúc

Tóm tắt


 

 

Dunaliella salina là vi tảo biển lục đơn bào, nhân thực, một nguồn sinh khối đầy hứa hẹn để sản xuất mĩ phẩm, dược phẩm và nhiên liệu sinh học. Tế bào có kích thước nhỏ và khả năng tổng hợp lượng lớn các carotenoid, đặc biện là β-caroten trong các điều kiện ức chế. Thu hoạch D. salina A9 sử dụng chất keo tụ Chitosan với những nồng độ từ 65-85 mg/L và pH từ >6.5 đến >8.5 được nghiên cứu nhằm đánh giá sự keo tụ và hiệu quả thu hoạch D. salina trong nuôi cấy qui mô pilot ở Việt Nam. Kết quả cho thấy, nồng độ chitosan 85 mg/L và pH > 8.5 đạt hiệu quả keo tụ D. salina A9 cao hơn so với nồng độ chitosan và pH thấp. Tương tự, hiệu suất keo tụ tế bào vi tảo ở nồng độ chitosan 85 mg/L và pH > 8.5 đạt hiệu quả cao nhất với 94,19%.

 


Từ khóa


chitosan; Dunaliella salina; phương pháp keo tụ

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Augustine, A., Tanwar, A., Tremblay, R., & Kumar, S. (2019). Flocculation processes optimization for reuse of culture medium without pH neutralization. Algal Research, 39, 101437.

Ben-Amotz, A. (2019). Bioactive compounds: glycerol production, carotenoid production, fatty acids production. The Alga Dunaliella, Biodiversity, Physiology, Genomics and Biotechnology, 189-207.

Blockx, J., Verfaillie, A., Thielemans, W., Muylaert, K. J. A. S. C., & Engineering (2018). Unravelling the mechanism of chitosan-driven flocculation of microalgae in seawater as a function of pH, 6(9), 11273-11279.

Butcher, R. (1959). An undescribed species of Dunaliella from the Cambridge collection of algae. Hydrobiologia, 12(4), 249-250.

Chua, E. T., Eltanahy, E., Jung, H., Uy, M., Thomas‐Hall, S. R., & Schenk, P. M. J. G. C. (2019). Efficient Harvesting of Nannochloropsis Microalgae via Optimized Chitosan‐Mediated Flocculation, 3(1), 1800038.

Guillard, R. R., & Sieracki, M. S. (2005). Counting cells in cultures with the light microscope. Algal culturing techniques, 239-252.

Low, Y., & Lau, S. W. (2017). Effective flocculation of Chlorella vulgaris using chitosan with zeta potential measurement. Paper presented at the IOP Conference Series: Materials Science and Engineering.

Matter, I. A., Darwesh, O. M., & Eida, M. F. J. J. J. O. B. S. (2018). Harvesting of Scenedesmus obliquus by Bioflocculation: Appropriate Chitosan Concentrations with Various pH Values at Different Growth Stages, 11(5).

Morales, J., de la Noüe, J., & Picard, G. (1985). Harvesting marine microalgae species by chitosan flocculation. Aquacultural Engineering, 4(4), 257-270. https://doi.org/10.1016/0144-8609(85)90018-4

Rashid, N., Rehman, S. U., & Han, J.-I. J. P. B. (2013). Rapid harvesting of freshwater microalgae using chitosan, 48(7), 1107-1110.

Singh, P., Baranwal, M., & Reddy, S. M. (2016). Antioxidant and cytotoxic activity of carotenes produced by Dunaliella salina under stress. Pharm Biol, 54(10), 2269-2275. doi:10.3109/13880209.2016.1153660

Tork, M. B., Khalilzadeh, R., & Kouchakzadeh, H. J. B. t. (2017). Efficient harvesting of marine Chlorella vulgaris microalgae utilizing cationic starch nanoparticles by response surface methodology, Biotechnol Biofuels, 243, 583-588.

Trang, S. T., Nguyen, T. K. H., Nguyen, C. M., Tran, T. L. T., & Nguyen, T. H. (2016). Optimization of Harvesting of Microalgal Thalassiosira pseudonana Biomass Using Chitosan Prepared from Shrimp Shell Waste. Asian Journal of Agricultural Research, 10, 162-174

Xu, Y., Purton, S., & Baganz, F. (2013). Chitosan flocculation to aid the harvesting of the microalga Chlorella sorokiniana. Bioresource technology, 129, 296-301.

Zhu, L., Li, Z., & Hiltunen, E. J. B. f. b. (2018). Microalgae Chlorella vulgaris biomass harvesting by natural flocculant: effects on biomass sedimentation, spent medium recycling and lipid extraction. Biotechnol Biofuels, 11(1), 183.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.3.3351(2022)

Tình trạng

  • Danh sách trống