NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC DỊCH CHIẾT ETHYL ACETATE CỦA LÁ CÂY CHÙM RUỘT

Bùi Xuân Hào, Nguyễn Thị Thanh Thủy

Tóm tắt


Lá của cây Chùm ruột thu hái ở tỉnh Bình Thuận và được chiết bằng methanol ở nhiệt độ phòng, thu được dịch chiết methanol. Tiến hành phân tán hoàn toàn cao metanol vào nước và chiết lỏng-lỏng bằng dung môi n-hexane, chloroform, ethyl acetate và n-butanol, thu được các cao tương ứng. Phân đoạn ethyl acetate được thực hiện sắc kí cột nhiều lần, đã phân lập được tám hợp chất tinh khiết là 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. Cấu trúc hóa học của chúng được xác định dựa trên phân tích dữ liệu phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1D, 2D-NMR, kết hợp với so sánh tài liệu tham khảo. Đây là lần đầu tiên sự phân lập và xác định cấu trúc của các hợp chất từ dịch chiết ethyl acetate từ lá cây Chùm ruột được báo cáo.

 


Từ khóa


Euphorbiaceae; kaempferol; Phyllanthus acidus; quercetin

Toàn văn:

PDF (English)

Trích dẫn


Abdullah N. H., Salim F., & Ahmad R. (2016). Isolation of flavonols from the stems of Malaysian Uncaria cordata var. ferruginea (Blume) Ridsd. Malaysian Journal of Analytical Sciences, 20(4), 844-848.

Calved, D. J., Cambie, R. C., & Davis, B. R. (1979). 13C NMR Spectra of Polymethoxy- and Methylenedioxyflavonols. Organic Magnetic Resonance, 12(10), 583-586.

Castillo, Quírico A., Triana, Jorge, Eiroa, José L., Padrón, José M., Plata, Gabriela B., Abel-Santos, Ernesto V., Báez,… María F. (2015). Flavonoids from Eupatorium illitum and Their Antiproliferative Activities. Pharmacognosy Journal, 7(3).

Do, H. B. (2003). Vietnamese Medicinal Plants and Animals. Science and Technology Publisher, Hanoi.

Do, T. L. (2006). Vietnamese medicinal plant. Vietnamese Medicinal Plants. Medicine Publisher Hanoi.

Duong, T. H., Nguyen, H. H., Nguyen, T. A. T., & Bui, X. H. (2018). Triterpenoids from Phyllanthus acidus (L.) Skeels. Science and Technology Development Journalnatural Sciences, 2(2).

Jeong Min Lee, Dong Gu Lee, Ki Ho Lee, Seon Haeng Cho, Kung-Woo Nam, & Sanghyun Lee (2013). Isolation and identification of phytochemical constituents from the fruits of Acanthopanax senticosus. African Journal of Pharmacy and Pharmacology, 7(6), 294-301.

Liu H., Mou Y., Zhao J., Wang J., Zhou L., Wang M., Wang D., Han J., Yu Z., & Yang F. (2010). Flavonoids from Halostachys caspica and Their Antimicrobial and Antioxidant Activities. Molecules, 15, 7933-7945.

Reiko Tanaka, Miyako Tabuse, & Shunyo Matsunaga (1988). Triterpenes from the Stem bark of Phyllanthus Flexuosos. Phytochemistry, 27(11), 3563-3567.

Vuyelwa, J. Ndlebe, Neil R. Crouch, & Dulcie A. Mulholland (2008). Triterpenoids from the African tree Phyllanthus polyanthus. Phytochemistry Letters, 1(1), 11-17.

Xiao, Z. P., Wu, H. K., Wu, T., Shi, H., Hang, B., & Aisa, H. A. (2006). Kaempferol and Quercetin flavonoids from Rosa rugosa. Chemistry of Natural Compounds, 42(6), 736-737.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.7.3382(2022)

Tình trạng

  • Danh sách trống