XÂY DỰNG VÀ CHUẨN HÓA CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC STEM CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Tạ Thanh Trung, Trần Thị Xuân Quỳnh, Nguyễn Phương Uyên, Nguyễn Thanh Nga

Tóm tắt


Hiện nay, đánh giá năng lực đang là xu hướng đánh giá của nền giáo dục trên thế giới. Theo đó, việc xây dựng và chuẩn hóa công cụ đánh giá năng lực đang được các nhà giáo dục đặc biệt quan tâm. Đối với giáo dục STEM, công cụ đánh giá năng lực STEM chuẩn hóa, phù hợp thực tiễn đóng vai trò quan trọng để định hướng phát triển trong tương lai. Nghiên cứu này nhằm mục đích xây dựng và chuẩn hóa được một công cụ đánh giá năng lực STEM của học sinh trung học phổ thông tại Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình học sinh học tập theo định hướng giáo dục STEM. Để đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị của công cụ, quy trình nghiên cứu được thực hiện nghiêm ngặt với ba giai đoạn, gồm: thiết kế câu hỏi, phát triển thang đo, đánh giá thang đo. Kết quả phân tích định lượng cho thấy công cụ có độ tin cậy, độ giá trị và phù hợp để sử dụng đánh giá năng lực STEM của học sinh tại địa phương. Qua đó, bộ công cụ này là phương tiện để học sinh tự đánh giá năng lực của bản thân hoặc trở thành khung năng lực hỗ trợ giáo viên phát triển các công cụ đánh giá khác trong quá trình học sinh học tập theo định hướng giáo dục STEM.

 


Từ khóa


CB-SEM; đánh giá năng lực; học sinh trung học; năng lực STEM

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Arikan, S., Erktin, E., & Pesen, M. (2020). Development and validation of a STEM competencies assessment framework. International Journal of Science and Mathematics Education, 20(1), 1-24. doi:10.1007/s10763-020-10132-3

Baartman, L. K., Bastiaens, T. J., Kirschner, P. A., & Vleuten, C. P. (2006). The wheel of competency assessment: Presenting quality criteria for competency assessment programs. Studies in Educational Evaluation, 32(2), 153-170. doi:10.1016/j.stueduc.2006.04.006

Bainton, T. (2001). Information literacy and academic libraries: the SCONUL approach. United Kingdom: IFLA Council and general conference.

Boateng, G. O., Neilands, T. B., Frongillo, E. A., Melgar-Quiñonez, H. R., & Young, S. L. (2018). Best Practices for Developing and Validating Scales for Health, Social, and Behavioral Research: A Primer. Front Public Health, 6: 149, 1-18. doi:10.3389/fpubh.2018.00149

Boon Ng, S. (2019). Exploring STEM competences for the 21st century. Progress Reflection No. 30 On Current and Critical Issues in Curriculum, Learning and Assessment. UNESCO International Bureau of Education.

Bryant, F. B., & Yarnold, P. R. (1995). Principal-components analysis and exploratory and confirmatory factor analysis. In L. G. Grimm, & P. R. Yarnold, Reading and understanding multivariate statistics (pp. 99-136). Washington DC: American Psychological Association.

Bundy, A. (2004). Australian and New Zealand Information Literacy Framework.

Devellis, R., & Thorpe, C. T. (2021). Scale Development Theory and Applications (5th ed.). Sage Publications.

English, L. D. (2016). Advancing integrated STEM learning through engineering design: sixth-grade students’ design and construction of earthquake resistant buildings. The Journal of Educational Research, 110(3), 255-271. doi:10.1080/00220671.2016.1264053

Fornell, C., & Larcker, D. F. (1981). Evaluating Structural Equation Models with Unobservable Variables and Measurement Error. Journal of Marketing Research, 18(1), 39-50. doi:10.1177/002224378101800104

General Secretary. (2013). On fundamental and comprehensive renovation of education and training, meeting the requirements of industrialization and modernization in the conditions of socialist-oriented market economy and international integration (Vols. 29-NQ/TW). Ha Noi.

Gerbing, D. W., & Anderson, J. C. (1988). An Updated Paradigm for Scale Development Incorporating Unidimensionality and Its Assessment. Journal of Marketing Research, 25(2), 186-192. doi:10.2307/3172650

GSA. (2016). STEM education framework. New York. Retrieved from https://www.nyas.org/media/13051/gsa_stem_education_framework_dec2016.pdf

Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., & Anderson, R. E. (2019). Multivariate Data Analysis (8th ed.). Cengage Learning, EMEA.

Hoang, H. B. (2015). Competence and assessment by competence [Nang luc va danh gia theo nang luc]. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 6(71), 21-32. doi:10.54607/hcmue.js.0.6(71).667.658(2015)

Jang, H. (2015). Identifying 21st Century STEM Competencies Using Workplace Data. Journal of science education and technology, 25, 284-301. doi:10.1007/s10956-015-9593-1

Joppe, M. (2000). The research process. Retrieved from https://www.uoguelph.ca/hftm/research-process

Kline, R. B. (2016). Principles and Practice of Structural Equation Modeling (4th ed.). The Guilford Press.

Marope, M., Griffin, P., & Gallagher, C. (2017). Future Competences and the Future of Curriculum. Geneva: UNESCO-IBE. Retrieved from http://www.ibe.unesco.org/sites/default/files/resources/future_competences_and_the_future_of_curriculum.pdf

Ministry of Education and Training – MOET. (2018). General education program [Chuong trinh giao duc pho thong tong the]. Hanoi. Retrieved from https://data.moet.gov.vn/index.php/s/LETzPhj5sGGnDii#pdfviewer

Nunnally, J. C., & Bernstein, I. H. (1994). The Assessment of Reliability. In Psychometric Theory (Vol. 3, pp. 248-292). New York: McGraw-Hill.

Sen, C., Ay, Z. S., & Kiray, S. A. (2018). STEM skills in the 21st-century education. In M. Shelley, & S. A. Kiray, Research Highlights in STEM Education (pp. 81-101). ISRES Publishing.

Shulman, L. (2008). Assessment of teaching or assessment for teaching? In D. H. Gitomer (Ed.), Measurement Issues and Assessment for Teaching Quality (pp. 234-243). Washington DC: Sage Publications.

Trilling , B., & Fadel, C. (2009). 21st Century Skills: Learning for Life in Our Times. San Francisco: Jossey - Bass .

Watkins, J., Spencer, K., & Hammer, D. (2014). Examining Young Students’ Problem Scoping in Engineering Design. Journal of Pre-College Engineering Education Research (J-PEER), 4(1). doi:10.7771/2157-9288.1082

Winter, G. (2000). A Comparative Discussion of the Notion of 'Validity' in Qualitative and Quantitative Research. The Qualitative Report, 4(3), 1-14. doi:10.46743/2160-3715/2000.2078




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.8.3408(2022)

Tình trạng

  • Danh sách trống