XÂY DỰNG MA TRẬN CHUẨN ĐẦU RA CHO KHOÁ HỌC TRỰC TUYẾN NGẮN HẠN

Lê Đức Long

Tóm tắt


 

Thời gian gần đây, việc xây dựng các khóa học trực tuyến ngắn hạn cho các loại hình đào tạo, chẳng hạn như đào tạo sinh viên chính quy, đào tạo kĩ năng mềm, bồi dưỡng nghiệp vụ, khóa học mở miễn phí… là nhu cầu cấp thiết đối với nhiều cơ sở giáo dục bậc cao tại Việt Nam. Có nhiều cách tiếp cận để thiết kế khóa học trực tuyến dựa trên các nghiên cứu và kinh nghiệm triển khai của các cơ sở đào tạo trong/ngoài nước. Trong đó, việc xây dựng ma trận chuẩn đầu ra cho một khóa học trực tuyến để làm cơ sở định lượng và đánh giá sự đáp ứng với mục tiêu khóa học thì chưa thấy một ấn phẩm khoa học nào công bố. Bài báo đề xuất ba (3) dạng ma trận chuẩn đầu ra được sử dụng trong thiết kế khoá học trực tuyến ngắn hạn và một quy trình xây dựng ma trận chuẩn đầu ra gồm bảy (7) bước. Mỗi bước được trình bày cụ thể những khái niệm, chỉ đẫn liên quan và các mẫu biểu để thực hiện. Kết quả nghiên cứu đã được ứng dụng vào thực tiển và được minh chứng thông qua một số khoá học trực tuyến ngắn hạn có thẩm định chất lượng và đã khai thác hiệu quả với nhiều phản hồi tích cực từ người học.   

 


Từ khóa


khung chuẩn kiến thức/ma trận chuẩn đầu ra; chuẩn đầu ra; thiết kế dạy học; kịch bản sư phạm trực tuyến; khoá học trực tuyến ngắn hạn

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Bates, T. (2009). A personal view of e-learning in Saudi Arabia, Slide in Part 1, Part 2 presented in Workshop Planning Academic Programmes using e-Learning. Retrieved from: https://www.tonybates.ca/2009/11/05/a-personal-view-of-e-learning-in-saudi-arabia/

Bell, M., Martin, G., & Clarke, T. (2004). Engaging in the future of e‐learning: a scenarios‐based approach. Education + Training., 46(6), 296-307.

Bloom, B. S., Engelhart, M. D., Furst, E. J., Hill, W. H., & Krathwohl, D. R. (1956). Taxonomy of educational objectives: The classification of educational goals. Handbook I: Cognitive domain. New York: David McKay Company.

Center for Teaching and Learning – DePaul University, Chicago (2021) Retrieved from https://resources.depaul.edu/teaching-commons/Pages/default.aspx

Doran, G. T. (1981). There's a S.M.A.R.T. way to write management's goals and objectives. Management Review, 70(11), 35-36.

Dorf, S.. (2018). 7 Common Reasons for ELearning Course Drop-Outs | Your Training Edge ®. Retrieved from https://www.yourtrainingedge.com/7-common-reasons-for-elearning-course-drop-outs/

Gütl, C., Rizzardini, R. H., Chang, V., & Morales, M. (2014, September). Attrition in MOOC: Lessons learned from drop-out students. In International workshop on learning technology for education in cloud (pp. 37-48). Springer, Cham..

Horton, W. (2011). E-learning by design. (1st Ed.) Published by Pfeifer, Wiley, 3.

IHEP - Institute for Higher Education Policy (2001). Quality on the line: Benchmarks for success in Internet-based distance education. Retrieved from http://www.ihep.com/PUB.htm

Le, D. L. (2008). Toward a supporting system for e-Learning environment. In Addendum Contributions to the 2008 IEEE International Conference on Research, Innovation and Vision for the Future (RIVF’08), Doctoral Symposium session, July 2008, Ho Chi Minh City, Vietnam, 200-203

Le, D. L. (2014). Knowledge Grạph Model for Active Collaborative Learning System. Computer Science PhD Thesis, Natural Science University, HCMC National Unversity, Vietnam.

Le, D. L, & Vo, D. N. (2019). Pedagogical Script: Challenges Need To Be Resolved In E-Learning. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 6(12), 947-960.

Le, D. L, Huynh, V., S. & Nguyen, T. T. L. (2020). Design Pedagogical Script for Short-Term Online Course. In European Conference on e-Learning (pp. 298-XVI). Academic Conferences International Limited.

Reiser, R. A., (2001). A history of instructional design and technology: Part II: A history of instructional design. Educational technology research and development, 49(2).

Som Naidu (2006). E-Learning A Guidebook of Principles. Procedures and Practices. New Delhi: Commonwealth Educational Media Center for Asia (CEMCA).

Wang, F. L., Fong, J., & Kwan, R. (Eds.) (2009). Handbook of Research on Hybrid Learning Models: Advanced Tools, Technologies, and Applications: Advanced Tools, Technologies, and Applications. IGI Global.

Yang, Diyi, Tanmay Sinha, David Adamson, & CP Rose (2013). Turn on, Tune in, Drop out’: Anticipating Student Dropouts in Massive Open Online Courses. In Proceedings of the NIPS Workshop on Data Driven Education, 1-8.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.3.3409(2022)

Tình trạng

  • Danh sách trống