ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT VẬT RỤNG CỦA RỪNG NGẬP MẶN PHỤC HỒI SAU BÃO DURIAN (2006) TẠI CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Tóm tắt
Nghiên cứu đánh giá năng suất vật rụng của rừng ngập mặn phục hồi sau bão Durian tại Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh từ 11/2019 đến 10/2020. Các mẫu vật rụng được thu bằng các bẫy lưới đặt tại: rừng nguyên vẹn (F), rừng gãy đổ và không dọn dẹp (G) và rừng gãy đổ đã được dọn dẹp (R). Tổng năng suất vật rụng là 59,03 ± 8,76 g/m2/tháng, 56,92 ± 5,99 g/m2/tháng và 43,05 ± 9,22 g/m2/tháng tương ứng với vùng F, G, R. Sự ưu thế của Rhizophora apiculata dẫn đến năng suất vật rụng vùng F cao hơn vùng R. Độ mặn trầm tích, sự loại muối qua lá và gió mạnh là nguyên nhân chính khiến năng suất vật rụng mùa khô cao hơn mùa mưa. Năng suất vật rụng trong khu vực nghiên cứu thấp cho thấy hệ sinh thái này chưa bước vào giai đoạn thành thục và ổn định.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTrích dẫn
Alongi, D. M. (2014). Carbon cycling and storage in mangrove forests. Annual review of marine science, 6, 195-219.
Barhoumi, Z., Hussain, A. A., & Atia, A. (2021). Physiological response of Avicennia marina to salinity and recovery. Russian Journal of Plant Physiology, 68(4), 696-707.
Bunyavejchewin, S., & Nuyim, T. (2001). Litterfall production in a primary mangrove, Rhizophora apiculata forest in southern Thailand. Silvicultural Research Report, 17,18-25.
Duarte, C. M., & Cebrián, J. (1996). The fate of marine autotrophic production. Limnology and oceanography, 41(8), 1758-1766.
Duke, N. C., Bunt, J. S., & Williams, W. T. (1984). Observations on the floral and vegetative phenologies of north-eastern Australian mangroves. Australian Journal of Botany, 32(1),
-99.
Ellison, A. M. (2000). Mangrove restoration: do we know enough?. Restoration ecology, 8(3),
-229.
Fernando, S. M., & Bandeira, S. O. (2009). Litter fall and decomposition of mangrove species Avicennia marina and Rhizophora mucronata in Maputo Bay, Mozambique. Western Indian Ocean Journal of Marine Science, 8(2), 173-182.
Gong, W. K., Ong, J. E., Wong, C. H., & Dhanarajan, C. (1984). Productivity of mangrove trees and its significance in a managed mangrove ecosystem in Malaysia. In Proceedings of the Asian Symposium on Mangrove Environment Research and Management by E. Soepadmo, A. N. Rao and D. J. Macintosh. University of Malaysia, 216-225.
Hossain, M., & Hoque, A. F. (2008). Litter production and decomposition in mangroves-a review. Indian Journal of Forestry, 31(2), 227-238.
Hwang, Y. H., & Chen, S. C. (2001). Effects of ammonium, phosphate, and salinity on growth, gas exchange characteristics, and ionic contents of seedlings of mangrove Kandelia candel (L.) Druce. Botanical Bulletin of Academia Sinica, 42, 131-139
Imgraben, S., & Dittmann, S. (2008). Leaf litter dynamics and litter consumption in two temperate South Australian mangrove forests. Journal of Sea Research, 59(1-2), 83-93.
Kamruzzaman, M., Sharma, S., Rafiqul Hoque, A. T. M., & Hagihara, A. (2012). Litterfall of three subtropical mangrove species in the family Rhizophoraceae. Journal of oceanography, 68(6), 841-850.
Kamruzzaman, M. D., Basak, K., Paul, S. K., Ahmed, S., & Osawa, A. (2019). Litterfall production, decomposition and nutrient accumulation in Sundarbans mangrove forests, Bangladesh. Forest Science and Technology, 15(1), 24-32. doi: 10.1080/21580103.2018.1557566
Lee, S. Y. (1999). Tropical mangrove ecology: physical and biotic factors influencing ecosystem structure and function. Australian journal of ecology, 24(4), 355-366.
Lovelock, C. E., Feller, I. C., Ellis, J., Schwarz, A. M., Hancock, N., Nichols, P., & Sorrell, B. (2007). Mangrove growth in New Zealand estuaries: the role of nutrient enrichment at sites with contrasting rates of sedimentation. Oecologia, 153(3), 633-641.
Mackey, A. P., & Smail, G. (1995). Spatial and temporal variation in litter fall of Avicennia marina (Forssk.) Vierh. in the Brisbane River, Queensland, Australia. Aquatic Botany, 52(1-2),
-142.
Odum, W. E., & Helad, E. J. (1975). The detritus based food web o fan estuarine mangroves community. In: Cronin, L.E. (Ed.), Estuar Res Chem Biol Estuar Syst., 265-286..
Robertson, A. I. (1986). Leaf-burying crabs: their influence on energy flow and export from mixed mangrove forests (Rhizophora spp.) in northeastern Australia. Journal of experimental marine biology and ecology, 102(2-3), 237-248.
Pham Q. H. (2007). Driving forces behind nutrient dynamics in Khe Oc – A tidal creek in Can Gio Mangrove Biosphere Reserve, Ho Chi Minh City. Master's thesis in biology. University of Science, VNU-HCM, HCMC.
Reef, R., Feller, I. C., & Lovelock, C. E. (2010). Nutrition of mangroves. Tree physiology, 30(9), 1148-1160.
Robertson, A. I., & Daniel, P. A. (1989). The influence of crabs on litter processing in high intertidal mangrove forests in tropical Australia. Oecologia, 78(2), 191-198.
Sharma, S., Hoque, A. R., Analuddin, K., & Hagihara, A. (2012). Litterfall dynamics in an overcrowded mangrove Kandelia obovata (S., L.) Yong stand over five years. Estuarine, Coastal and Shelf Science, 98, 31-41.
Triadiati, S., Tjitrosemito, E., Guhardja, E., Sudarsono, H., Qayim, I., & Leuschner, C. (2011). Litterfall production and leaf-litter decomposition at natural forest and cacao agroforestry in Central Sulawesi, Indonesia. Asian Journal of biological sciences, 4(3), 221-234.
Vo N. T. & Truong T. N. (2015) Danh gia nang suat vat rung cay Duoc doi (Rhizophora apiculata), Vet tach (Bruguiera parviflora) va Mam trang (Avicennia alba) tai Can Ong Trang, xa Vien An, huyen Ngoc Hien, tinh Ca Mau [Evaluation of the yield of fallen rotifers of Rhizophora apiculata, Bruguiera parviflora and Avicennia alba at Con Ong Trang, Vien An commune, Ngoc Hien district, Ca Mau province]. Can Tho University Journal of Science, Environment and Climate Change, 1-8.
DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.9.3446(2022)
Tình trạng
- Danh sách trống