Ý nghĩa chiến lược của vùng đất An Giang trong thế trận phòng thủ biên giới Tây Nam của chính quyền nhà Nguyễn thời kì 1802 – 1867

Trần Thị Thanh Thanh, Dương Thế Hiền

Tóm tắt


Trong chiến lược quốc phòng biên giới Tây Nam của chính quyền nhà Nguyễn thời kì 1802 – 1867, vùng đất An Giang giữ vai trò trọng yếu trong các hoạt động tổ chức và thực thi quốc phòng. Những vị trí chiến lược trên các tuyến thủy lộ (bao gồm sông Tiền, sông Hậu, sông Vàm Nao, kênh Thoại Hà, kênh Vĩnh Tế và kênh Vĩnh An), vùng rừng núi Thất Sơn, biên thùy Châu Đốc, Tân Châu... đã tạo cho vùng đất An Giang một ý nghĩa chiến lược quan trọng trong thế trận phòng thủ biên giới Tây Nam thời kì này.


Từ khóa


quốc phòng, An Giang, nhà Nguyễn

Toàn văn:

PDF


DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.0.2(80).348(2016)

Tình trạng

  • Danh sách trống