TÌM HIỂU KHÁI NIỆM “NHÀ” TRONG NGHIÊN CỨU DI CƯ

Trần Tịnh Vy

Tóm tắt


Tuy là khái niệm cơ bản, nhưng “nhà” chứa đựng nhiều hàm nghĩa và liên tưởng tùy thuộc vào mỗi nền văn hóa và nhận thức. Vượt ra ngoài công thức nhận diện cơ bản về “nhà” như một nơi cư trú và gắn nhà với một thửa đất có thể định vị được, “nhà” trong trường hợp cộng đồng diaspora, bao gồm không chỉ một mà nhiều không gian và nơi chốn khác nhau, nơi chủ thể di cư liên tục nhận diện và hình thành căn tính. Bằng việc giới thiệu những cách hiểu cơ bản và phổ quát về “nhà”, bài viết phân tích khái niệm “nhà” trong nghiên cứu diaspora. Lí thuyết di cư đã cho thấy dưới tác động của quá trình di dân và sự va chạm của các nền văn hóa lẫn bản sắc, chủ thể di cư liên tục giằng co giữa việc họ xuất thân từ đâu và họ hiện đang ở đâu, dẫn đến việc họ tự hình thành nên các không gian “ở giữa”. Hơn thế nữa, chủ thể thậm chí có thể trải qua cảm giác mất quê hương ngay tại nơi mình sinh sống và bắt đầu hành trình tìm kiếm nơi bản thân họ thuộc về. Khái niệm “nhà”, do đó, trở nên phức tạp hơn nhiều so với cách tiếp cận cộng đồng diaspora truyền thống vốn dựa trên cảm thức hoài niệm, tình yêu quê hương và nguồn cội.

 


Từ khóa


nghiên cứu diaspora; nhà; nhà trong nghiên cứu diaspora; nhà ở học; di cư

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Adams, J. D. (2013). Theorizing a sense of place in transnational community. Children, youth and environments, 23(3), 43-65.

Anand, D. (2018). Diasporic subjectivity as an ethical position.” In K. Stierstorfer & J. Wilson (Eds.), The Routledge Diaspora Studies Reader (p.114-118). Routledge.

Armstrong, J. A. (1976). Mobilized and Proletarian Diasporas. American Political Science Review 70(2), 393-408.

Bose, B., Ashcroft, B., Griffiths, G., & Tiffin, H. (1995). The Post-colonial studies reader. Routledge.

Brubaker, R. (2005). The ‘diaspora’ diaspora. Ethnic and Racial Studies, 28(1), 1-19.

Cho, L. 2018. “The turn to diaspora.” In K. Stierstorfer & J. Wilson (Eds.), The Routledge Diaspora Studies Reader (p.109-113). Routledge.

Clifford, J. (1994a). Diasporas. Cultural Anthropology, 9(3), 302-38.

Clifford, J. (1994b). Further Inflections: Toward Ethnographies of the Future. Cultural Anthropology 9(1994), 302-338.

Cohen, R. (1995). Rethinking ‘Babylon’: Iconoclastic Conceptions of the Diasporic Experience. New Community, 21(1), 5-18.

Cohen, R. (1996). Diasporas and the Nation-state: from Victims to Challengers. International Affairs 72(3), 507-520.

Cohen, R. (2008). Diasporas: An introduction. Routledge.

Davis, C. (2018). Diasporic Subjectivities. In K. Stierstorfer & J. Wilson (Eds.), The Routledge Diaspora Studies Reader (p.119-125). Routledge.

Easthope, H. (2004). A Place Called Home. Housing. Theory and Society, 21(3), 128-138.

Fox, M. A. (2016). Home A Very Short Introduction. Oxford University Press.

Gilroy, P. (1994). Diaspora. Paragraph, 17(1), 207-212.

Giuliani, M. V. (1991). Towards an Analysis of Mental Representations of Attachment to the Home. The Journal of Architectural and Planning Research, 8(2), 133-146.

Hall, S. (1993). Cultural Identity and Diaspora. In P. Williams & L. Chrisman (Eds.), Colonial Discourse and Postcolonial Theory: A Reader (p.392-403). Wheatsheaf.

Kenny, K. (2013). Diaspora. A Very Short Introduction. Oxford University Press.

Porteous, D. (1976). Home: The Territorial Core. The Geographical Review LXVI, 383-390.

Procter, J. (2007). Diaspora. In J. McLeod (Ed.). The Routledge Companion to Postcolonial Studies, (pp.151-158). Routledge.

Raj, E. (2014). The Concept of Home in Diaspora. Lapis Lazuli, 4, 85-97.

Relph, E. C. (1976). Place and Placelessness. Pion Limited.

Safran, W. (1991). Diasporas in Modern Societies Myths of homeland and return. Diaspora: A Journal of Transnational Studies, 1(1), 83-99.

Saunders, P. & Williams, P. (1988). The Constitution of the Home: Towards a Research Agenda. Housing Studies, 3(2), 81-93.

Sheffer, G. (1986). Modern diasporas in international politics. Croom Helm.

Somerville, P. (1992). Homelessness and the Meaning of Home: Roof-lessness or Rootlessness? International Journal of Urban and Regional Research, 16(4), 529-539.

Steven, V. (1999). Three Meanings of ‘Diaspora’, Exemplified among South Asian Religions. Diaspora, 7(2), 277-300.

Stierstorfer, K., & Wilson, J. (Ed.) (2018). The Routledge Diaspora Studies Reader. Routledge.

Tran, T. T. (2020). Memory and Identity in the Works of Vietnamese Authors living in Germany. Ph.D. Dissertation. Hamburg University.

Vertovec, S., & Cohen, R. (1999). Migration, Diasporas and Transnationalism. Edward Elgar Publishing Limited.

Walters, W. (1923). At Home in Diaspora. University of Minnesota.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.7.3494(2022)

Tình trạng

  • Danh sách trống