NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA GA3 LÊN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA GIỐNG LÚA VD20 NUÔI CẤY IN VITRO TRONG MÔI TRƯỜNG NHIỄM MẶN

Lương Thị Lệ Thơ, Đinh Thị Bích Thủy

Tóm tắt


 

Giống Lúa VD20 (Oryza sativa L.) là giống lúa đặc sản, có giá trị kinh tế cao nhờ chất lượng gạo ngon, dẻo, thơm. Tuy nhiên, tình trạng xâm nhập mặn đã ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và năng suất của cây lúa do tác động của biến đổi khí hậu. Trong nghiên cứu này, chúng tôi khảo sát ảnh hưởng của mặn và GA3 ở các nồng độ khác nhau lên khả năng nảy mầm và sinh trưởng của giống lúa VD20 nuôi cấy in vitro trong môi trường mặn thông qua các chỉ tiêu sinh trưởng và sinh lí được theo dõi sau 3 tuần. Kết quả cho thấy, nồng độ muối càng cao sinh trưởng của lúa càng giảm, đặc biệt ở nồng độ NaCl 10g/L. Sự bổ sung GA3 ở nồng độ 0,5 mg/L giúp cây cải thiện tối ưu các chỉ tiêu sinh trưởng và sinh lí trong điều kiện ngập mặn 10 g/L.


Từ khóa


GA3; in vitro; nhiễm mặn; sự sinh trưởng; VD20

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Basalah, M. O. & Mohammad, S. (1999). Effect of salinity and plant growth regulators on seed germination of Medicago sativa L. Pakistan J. Biol. Sci., 2, 651-653.

Boucau, J., & Ungar, I. A. (1976), Hormonal control of germination under saline conditions of three halophyte taxa in genus Suaeda. Physiol Plant 36: 197–200.

Bui, T. V. (2000). Sinh li thuc vat dai cuong, phan I: dinh duong [Plant physiology, Part I: Nutrition], Ho Chi Minh City National University Puplishing House, 349 pages.

Deinlein, U., Stephan, A. B., Horie, T., Luo, W., Xu, G., & Schroeder, J. I. (2014). Plant salt-tolerance mechanisms. Trends in plant science, 19(6), 371-379.

Hoang, M. T., Nguyen, Q. T. & Vu, Q. S. (2006), Giao trinh Sinh li thuc vat [Plant physiology].

Ha Noi Agricultural Publisher.

Justin, S. H. F. W., & Armstrong, W. (1987). The anatomical characteristics of roots and plant response to soil flooding. New Phytologist, 465-495.

Le, Q. D., Nguyen, T. T., Nguyen, V. N., & Le, K. H. (2011). Tang cuong nang luc va cai bien hat giong va san xuat lua de dam bao an toan luong thuc o vung doi nui cao Viet Nam [Strengthening capacity to improve seed resources and rice production to ensure food security in the high mountains of Vietnam]. Agricultural and Rural Development Publishing House.

Mahajan, S., & Tuteja N., Cold (2005). Salinity and drought stresses: An overview”. Arch, Biochem, Biophys, 444,139-158.

Ministry of Agriculture and Rural Development (2006). Giong va Thoi vu san xuat lua o Dong bang song Cuu Long [Rice varieties and season of rice production in the Mekong Delta] Agriculture Publishing House, 99 pages.

Mizrahi, Y., Blumonfeld, A., Bittner, S., & Richmond, A. E.(1971). Abscisic acid and cytokinin content of leaves in relation to salinity and relative humidity. Plant Physiol, 48, 752-755.

Moore, C. A., Bowen, H. C., Scrase-Field, S., Knight, M. R., & White, P. J. (2002). The deposition of suberin lamellae determines the magnitude of cytosolic Ca2+ elevations in root endodermal cells subjected to cooling. Plant Journal, 30, 457-465.

Mondal, S., Singh, R. P., & Bose, B. (2013). Standardization of Culture Medium for Somatic Embryogenesis of Rice Var. MTU 7029. International journal of Bio-resource and Stress Management, 4(4), 500-505.

Munns, R., & Tester, M. (2008). Mechanisms of salinity tolerance. Annu, Rev, Plant Biol., 59, 651-681.

Murashige, T., & Skoog, F. (1962). A revised medium for rapid growth and bioassays with tobacco tissue culturé. Physiol Plant, 15, 473-497

National Steering Committee for Natural Disaster Prevention and Control (2020). Retrieved from http://phongchongthientai.mard.gov.vn/Pages/tom-tat-thien-tai-viet-nam-tu-dau-nam-2020-tinh-den-ngay-23-7-2020-.aspx

Negrao, S., Courtois, B., Ahmadi, N., Abreu, I., Saibo, N., & Oliveira, M. M. (2013). Recent updates on salinity stress in rice: From physiological to moleculer responses. Plant Science, 30(4), 329-377.

Nguyen, N. D. (2009). Giao trinh cay lua [Rice cirricular]. Ho Chi Minh City National University Puplishing House.

Ngo, D. T. (2006), Nghien cuu phat trien giong lua chong chiu man cho vung Dong bang song Cuu Long [Research and development of salt-tolerant rice varieties for the Mekong Delta].

Rodríguez, A. A., Stella, A. M., Storni, M. M., Zulpa, G., & Zaccaro, M. C. (2006). Effects of cyanobacterial extracellular products and gibberellic acid on salinity tolerance in (Oryza sativa L.), Saline systems, 2(1), 1-4.

Rostovtsev, S. A., S A, R., & ES, L. (1978). Determination of the viability of tree and shrub seeds by staining with indigocarmine in the USSR. Seed sci. Technol.; nor; da. 1978, 6(3); 869-875; abs. Fre/ger; bibl. 11 ref.

Stricker G.P., Insaustl A.A., Vega A.S. (2007). Trade – off between root porosity and mechanical strength in species with different types of aerenchyma. Plant Cell Environ, 30, 580-589.

Tran, C. K. (1981). Thuc tap hinh thai va giai phau thuc vat [Practice plant morphology and anatomy]. University and Professional High school Puplisher House, 44-105.

Tran, K. N. (2016). Khao sat anh huong cua stress muoi len su phat trien cua giong Lua OM4900 (Oryza sativa L.) trong giai doan cay con [Investigate the effects of salt stress on the development of rice OM4900 (Oryza sativa L.) varieties in the seedling stage]. Master's Thesis in Biology.

Viet Nam desaster and dyke managemet authoriity. (2020, July 31). Tom tat thien tai tu dau nam 2020 den nay [Summary of natural disasters in Vietnam from the beginning of 2020], Available: http://phongchongthientai.mard.gov.vn/Pages/tom-tat-thien-tai-viet-nam-tu-dau-nam-2020-tinh-den-ngay-23-7-2020-.aspx.

Weber, K. V. (2008), Ecophysiology of high salinity tolerant plants (tasks for vegetation science), 1st edn. Springer, Amsterdam.

Xu, S., Hu, B., He, Z., Ma, F., Feng, J., Shen, W., & Yang, J. (2011). Enhancement of salinity tolerance during rice seed germination by presoaking with hemoglobin. International Journal of Molecular Sciences, 12(4), 2488-2501.

Yildiz, M., Fatih Ozcan, S., T Kahramanogullari, C., & Tuna, E. (2012). The effect of sodium hypochlorite solutions on the viability and in vitro regeneration capacity of the Tissue. The Natural Products Journal, 2(4), 328-331.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.5.3545(2023)

Tình trạng

  • Danh sách trống