PHÂN BÓN NPK TRONG NUÔI CẤY TĂNG TRƯỞNG, TÍCH LŨY SẮC TỐ VÀ BETA-CAROTEN Ở VI TẢO DUNALIELLA SALINA

Võ Hồng Trung, Nguyễn Thị Hồng Phúc

Tóm tắt


Vi tảo Dunaliella salina được sử dụng như một nguồn sắc tố tự nhiên quan trọng, đặc biệt là carotenoid. Sự tăng trưởng và tích lũy sắc tố như diệp lục tố, carotenoid, β-caroten của D. salina ảnh hưởng bởi thành phần dinh dưỡng trong môi trường và điều kiện nuôi cấy. Phân bón NPK (Đầu trâu MK 501) là nguồn dinh dưỡng giá thành thấp được sử dụng khảo sát sự tăng trưởng, sắc tố và tích lũy β-caroten ở bốn chủng D. salina N, O, J, CCAP 19/18 nuôi cấy trên môi trưởng MD4 1.5M NaCl ở các nồng độ 0,05, 0,1 và 0,15 g/L. Kết quả cho thấy, D. salina đạt mật độ tế bào, tốc độ tăng trưởng và hàm lượng diệp lục tố cao ở môi trường bổ sung NPK 0,15 g/L so với các nồng độ thấp (p<0,05). Tuy nhiên, sự tích lũy carotenoid và β-caroten cao ở môi trường bổ sung NPK nồng độ thấp 0,05 g/L (p<0,05). Nghiên cứu này đã chứng minh rằng Dunaliella salina tăng trưởng tối ưu trong môi trường bổ sung NPK 0,15 g/L và tích lũy carotenoid và β-caroten ở nồng độ thấp 0,05 g/L.

 

 


Từ khóa


Dunaliella salina; phân bón NPK; sắc tố và β-caroten

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Abdulsamad, J. K., Varghese, S. A., & Thajudeen, J. (2021). Cost effective cultivation and biomass production of green microalga Desmodesmus subspicatus MB. 23 in NPK fertilizer medium. Journal of Microbiology, Biotechnology and Food Sciences, 2021, 599-604.

Almutairi, A. W. (2020). Effects of nitrogen and phosphorus limitations on fatty acid methyl esters and fuel properties of Dunaliella salina. Environmental Science and Pollution Research, 27(26), 32296-32303.

Andersen, R. A. (2005). Algal culturing techniques: Elsevier.

Goswami, R. K., Agrawal, K., & Verma, P. (2021). Microalgae Dunaliella as biofuel feedstock and β-carotene production: An influential step towards environmental sustainability. Energy Conversion and Management: X, 100154.

Lamers, P. P., Janssen, M., De Vos, R. C., Bino, R. J., & Wijffels, R. H. (2012). Carotenoid and fatty acid metabolism in nitrogen-starved Dunaliella salina, a unicellular green microalga. J Biotechnol, 162(1), 21-27. doi:10.1016/j.jbiotec.2012.04.018

Lathifah, W., Fikri, R., Hidayati, N., Anggraini, I., Putri, N., Prabowo, B., & Marno, S. (2021). Effect of commercial NPK fertilizer on growth and biomass of Navicula sp. and Nannochloropsis sp. Paper presented at the IOP Conference Series: Earth and Environmental Science.

Levasseur, M., Thompson, P. A., & Harrison, P. J. (1993). Physiological acclimation of marine phytoplankton to different nitrogen sources 1. Journal of Phycology, 29(5), 587-595.

Lichtenthaler, H. K., & Wellburn, A. R. (1983). Determinations of total carotenoids and chlorophylls a and b of leaf extracts in different solvents. In: Portland Press Ltd.

Lv, H., Cui, X., Wahid, F., Xia, F., Zhong, C., & Jia, S. (2016). Analysis of the Physiological and Molecular Responses of Dunaliella salina to Macronutrient Deprivation. PLoS One, 11(3), e0152226. doi:10.1371/journal.pone.0152226

Nahidian, B., Ghanati, F., Shahbazi, M., & Soltani, N. (2018). Effect of nutrients on the growth and physiological features of newly isolated Haematococcus pluvialis TMU1. Bioresource technology, 255, 229-237.

Nayak, M., Thirunavoukkarasu, M., & Mohanty, R. C. (2016). Cultivation of freshwater microalga Scenedesmus sp. using a low-cost inorganic fertilizer for enhanced biomass and lipid yield. The Journal of general and applied microbiology, 62(1), 7-13.

Prieto, A., Canavate, J. P., & García-González, M. (2011). Assessment of carotenoid production by Dunaliella salina in different culture systems and operation regimes. Journal of biotechnology, 151(2), 180-185.

Rodriguez-Amaya, D. B. (2001). A guide to carotenoid analysis in foods.

Sarpal, A., Teixeira, C., Costa, C., Ferreira, L., Silva, R., Cunha, S., & Daroda, R. (2019). Evaluation of low cost medium for the production of lipids for biodiesel and carotenoids from microalgae Tetraselmis aff. chuii. World J Aquac Res Dev, 1, 1006.

Shaish, A., Ben-Amotz, A., & Avron, M. (1992). [41] Biosynthesis of β-carotene in Dunaliella. Methods in enzymology, 213, 439-444.

Tran, D. N., Doan, N. N. T., Ho, K. Q. M., Nguyen, T. M. L., Sixto, P., Hoang, T., & Duong, D. T. (2013). A potential low cost medium for cultivation of Dunaliella salina DCCBC15 in Vietnam. Journal of Biology, 35(3), 328-332.

Tran, D., Mai, T., Vo, T., Ward, A., Nguyen, H., & Hoang, X. (2014). Lipid Signal Can Be An Additional Marker For The Detection Of Dunaliella Salina. Wolfenia journal, 21(12), 216-233.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.11.3565(2022)

Tình trạng

  • Danh sách trống