PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ CÁC HỆ THỐNG ỨNG DỤNG THÔNG MINH

Nguyễn Đình Hiển, Phạm Thi Vương

Tóm tắt


 

Cơ sở tri thức là thành phần rất quan trọng trong việc xây dựng các hệ thống ứng dụng thông minh. Để tổ chức được cơ sở tri thức, chúng ta cần phải nghiên cứu các phương pháp biểu diễn tri thức. Hiện nay, có rất nhiều phương pháp để biểu diễn tri thức, bên cạnh những ưu điểm thì chúng vẫn còn có những khuyết điểm nhất định. Song hành với mô hình biểu diễn, các phương pháp suy diễn cũng là thành phần không thể tách rời trong việc biểu diễn tri thức, đó chính là thành phần giúp cho hệ thống có thể hoạt động, suy luận, giải quyết các vấn đề đặt ra trong mô hình. Trong bài báo này, chúng tôi sẽ trình bày một số phương pháp biểu diễn tri thức, và nghiên cứu các tiêu chuẩn hướng đến ứng dụng trong các hệ thống thông minh thực tế để đánh giá các phương pháp đã được trình bày. Bài báo cũng sẽ giới thiệu một số ứng dụng thông minh trong thực tế đòi hỏi việc tổ chức cơ sở tri thức một cách hoàn chỉnh, như các hệ giải quyết vấn đề thông minh, hệ trợ giúp quyết định và các ứng dụng thông minh khác.

 


Từ khóa


suy diễn tự động; hệ thống thông minh; công nghệ tri thức; biểu diễn tri thức; các hệ cơ sở tri thức

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Calmet J., & Tjandra, I. A. (1994). Building bridges between knowledge representation and algebraic specification. Methodologies for Intelligent Systems, LNCS, 869, 295-304.

Chakraborty, N., Lukovnikov, D., Maheshwari, G., Trivedim P., & Lehmann, J. (2021). Introduction to neural network‐based question answering over knowledge graphs. Wiley Interdisciplinary Reviews: Data Mining and Knowledge Discovery, 11(3), e1389.

Chen, X., Jia, S., & Xiang, Y. (2020). A review: Knowledge reasoning over knowledge graph. Expert Systems with Applications, 141, 112948.

Cīrulis, J. (1999). An Algebraic Approach to Knowledge Representation. Mathematical Foundations of Computer Science 1999, Lecture Notes in Computer Science, 1672, 1999, 299-309.

Davis, R., Shrobe, H., & Szolovits, P. (1993). What is a Knowledge Representation? AI Magazine, 14(1), 17-33.

Dovier, A., Formisano, A., Gupta, G., Hermenegildo, M., Pontelli, E., & Rocha, R. (2022). Parallel logic programming: A sequel. Theory and Practice of Logic Programming, 22(6), 906-973.

Do, N. (2009). Computational Networks for Knowledge Representation. Proc. of ICCSISE 2009, V, Singapore.

Do, N. (2012). Intelligent Problem Solvers in Education: Design Method and Applications. In Intelligent Systems, Koleshko, V.M. (Ed.). InTech.

Do, N. V. (2014). Ontology COKB for designing knowledge-based systems. Proceeding of 13th International Conference on Intelligent Software Methodologies, Tools, and Techniques (SOMET 2014), (pp. 354-373), IOS press.

Do, N., Nguyen, H. D., & Selamat, A. (2018). Knowledge-based model of Expert systems using Rela-model. International Journal of Software Engineering and Knowledge Engineering, 28(8), 1047-1090.

Do, V. N., Nguyen, D. H., & Nguyen, T. N. D. (2022). Giao trinh Cac he co so tri thuc (tai ban)[Knowledge-based Systems (second edition)]. VNU-HCM.

EURECA (2022). Retrieved from http://eurecaproject.eu/about (Access on 09 Oct. 2022).

Gruber, T. (2009). Ontology. Entry in Ecyclopedia of Database Systems, Liu, L., & Ozsu, M. (Eds), (pp. 1963-1965), Springer-Verlag.

Helbig, H. (2005). Knowledge representation with multilayered extended semantic net-works: the MultiNet paradigm. Retrieved from http://pi7.fernuni-hagen.de/forschung/multinet/multinet_en.html

Hopgood, A. (2021). Intelligent Systems for Engineers and Scientists: A Practical Guide to Artificial Intelligence. CRC press.

Huynh, T., Nguyen, H., Zelinka, I., Pham, X.H., Pham, V., Selamat, A., & Krejcar, O. (2022). A method to detect influencers in social networks based on the combination of amplification factors and content creation. PLOS ONE, 17(10), e0274596.

Jiang, J., & Zhang, J. (2012). A review and prospect of readable

machine proofs for Geometry theorems. J Syst Sci Complex, 25, 802-820.

Knyazhansky, M. (2012). Knowledge Bases over algebraic models: Some notes about information equivalence. Intenational Journal of Knowledge Management, 8(1).

Lehmann, F. (2008). Semantic Networks in Artificial Intelligence. Elsevier Science Ltd.

Le, T. H., Tu, M. P., & Huynh, Q. T. (2006). Tac tu – Cong nghe phan mem huong tac tu [Agents - Software Engineering with Agents]. Hanoi Publisher of Science and Technology.

Le, T., Luu, S., Nguyen, H., & Do, N. (2019). Knowledge representation method for designing an Intelligent Tutoring System in Learning of courses about Algorithms. Proceedings of 2019 25th Asia-Pacific Conference on Communications (APCC 2019), 310-315.

Marakakis, E., Kondylakis, H., & Papadaki, N. (2012). Knowledge Representation in a Proof checker for Logic Programs. Advances in Knowledge Representation, 161-180.

Mou, X., Mao, L. X., Liu, H. C., & Zhou, M. (2022). Spherical linguistic Petri nets for knowledge representation and reasoning under large group environment. IEEE Transactions on Artificial Intelligence, 3(3), 402-413.

Noy, N., & McGuinness, D. (2013). Final Report on the 2013 NSF Workshop on Research Challenges and Opportunities in Knowledge Representation. NSF Workshop Report.

Nguyen, H. D., Do, N. V., Pham, V. T., & Inoue, K. (2018). Solving problems on a knowledge model of operators and application. Int. J. Digital Enterprise Technology (IJDET), 1(1/2), 37-59.

Nguyen, H. D., Do, N., Mai, T., & Pham, V. (2019). A method for designing the Intelligent system in learning of Algorithms. Frontiers in Artificial Intelligence and Applications, 318, 658-671.

Nguyen, H., Do, N., Tran, N., Pham, X. H., & Pham, V. (2020a). Some criteria of the Knowledge Representation method for an Intelligent Problem Solver in STEM education. Applied Computational Intelligence and Soft Computing, 2020.

Nguyen, H., Do, N. V., Pham, V. T., Selamat, A., & Herrera-Viedma, E. (2020b). A method for knowledge representation to design Intelligent Problems Solver in mathematics based on Rela-Ops model. IEEE Access, 8, 76991-77012.

Nguyen, H. D., Nguyen, K., Hoang, S., & Huynh, T. (2020c). Design a management system for the influencer marketing campaign on social network. Proceedings of 9th International Conference on Computational Data and Social Networks (CSoNet 2020), (pp. 139-151), Dallas, USA, Dec. 2020.

Nguyen, H. D., Sakama, C., Sato, T., & Inoue, K. (2021). An efficient reasoning method on logic programming using partial evaluation in vector spaces. Journal of Logic and Computation, 31(5), 1298-1316.

Nguyen, H., Nguyen, L., Tran, N., Nguyen-Le, V. T., & Vu, S. (2021). Design an Intelligent Problem Solver in Mathematics based on Integrated-Knowledge Model. Proceedings of 13th IEEE International Conference on Knowledge and Systems Engineering (KSE 2021), Bangkok, Thailand, Nov. 2021

Nguyen, H., Do, N., & Pham, V. (2022a). A methodology for designing Knowledge-based Systems and Application. In: Applications Computational Intelligence Multi Disciplinary Research, A. Elgnar et al. (Eds.). Elsevier.

Nguyen, H. Tran, T.V., Pham, X. T., Pham, V., & Nguyen, D. (2022b). Design Intelligent Educational Chatbot for Information Retrieval based on Integrated Knowledge Bases. IAENG International Journal of Computer Science, 49(2), 531-541.

Pease, A., Li, J., & Nomorosa, K., (2012). WordNet and SUMO for Sentiment Analysis. Proceedings of the 6th International Global Wordnet Conference (GWC2012), Matsue, Japan.

Phan, N. M., Nguyen, H., Le, T., Tran, A. D., & Tran, N. (2020). Design an Intelligent Problem Solver in Geometry based on Knowledge Model of Relations. Engineering Letters, 28(4), 1108-1117.

Plotkin, B., & Plotkin, T. (2005). An algebraic approach to knowledge base models informational equivalence. Acta Appl. Math, 89(1-3), 109-134.

Plotkin, T., & Knyazhansky, M. (2012). Symmetries of knowledge bases. Ann Math Artif Intell, 64, 369-383.

Riano, D. (2006). New Artificial Intelligence Systems in Geriatric Medicine. The 51st National Congress of the Italian Society of Gerontology and Geriatric 2006, Florence, Italy.

Russell, S., & Norvig, P. (2010). Artificial Intelligent – A modern approach (third edition). Prentice Hall.

Tian, Y, Wang, Y., & Hu, K. (2009). A Kmowledge Representation Tool for Autonomous Machine Learning Based on Concept Algebra. Lecture Notes of Computer Science, 5540, 143-160, Springer.

Tomczak, J., & Swiatek, J. (2009). Knowledge acqusition method for Realational Knowledge Representation. Proceeding of 7th Workshop on Advanced Control and Diagnosis (ACD 2009), Poland, Nov. 2009.

Tran, M. C., Bui, D. T., Truong, T. T. H., & Nguyen, X. H. (2011). Phan hoach he suy dan [The partition of an inference system]. Proceedings of the national conference on Information and Communication Technology (VNICT 2011), (pp. 418-426), Can Tho.

Truong, D., Nguyen, H. D., Vu, S., Pham, V., & Nguyen, D. (2022). Construct an Intelligent Querying System in Education based on Ontology Integration. The 2nd IEEE International Conference on Computing 2022 (ICOCO 2022), Kota Kinabalu, Malaysia, Nov. 2022.

Van Harmelen, F., Lifschitz, V., & Porter, B. (Eds.). (2008). Handbook of knowledge representation. Elsevier.

Vossen, P., & Fellbaum, C. (2022). The global WordNet association. http://www.globalwordnet.org/ (Access on 09 Oct. 2022)

Wang, Y, Raskin, V., Rayz, J., Baciu, G., Ayesh, A.,… Howard, N. (2020). Cognitive Computing: Methodologies for Neural Computing and Semantic Computing in Brain-Inspired Systems. In Cognitive Analytics, IGI Global.

Worlfarm Alpha (2022). Retrieved from https://www.wolframalpha.com/examples/ (Access on 09 Oct. 2022)

Yun, W., Zhang, X., Li, Z., Liu, H., & Han, M. (2021). Knowledge modeling: A survey of processes and techniques. International Journal of Intelligent Systems, 36(4), 1686-1720.

Yang, C., & Cai, W. (2008). Knowledge Representations based on Extension Rules. Proc. the 7th World Congress on Intelligent Control and Automation, Chongqing, China.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.1.3623(2023)

Tình trạng

  • Danh sách trống