NHẬN ĐỊNH CỦA SINH VIÊN VỀ DẠY HỌC THEO PHƯƠNG THỨC KẾT HỢP TRONG VIỆC NÂNG CAO KHẢ NĂNG NÓI TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Nguyễn Quỳnh Thy, Nguyễn Thành Nhân

Tóm tắt


Phương thức dạy học kết hợp đã và đang trở thành phương thức dạy học phổ biến ở các cơ sở đào tạo, đặc biệt trong thời kì dịch Covid 19. Phương thức dạy học này tạo ra nhiều cơ hội cho giảng viên và sinh viên tương tác với nhau nhằm tạo ra sự thống nhất trong hoạt động dạy học và mang đến kết quả hữu ích trong đào tạo. Trong nghiên cứu này, các tác giả nghiên cứu tìm hiểu cách nhìn nhận và thái độ của sinh viên đối với việc ứng dụng phương thức dạy học kết hợp trong việc nâng cao khả năng nói tiếng Anh tại một trường đại học. Kết quả nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng của phương thức dạy học kết hợp trong việc nâng cao khả năng học tập của sinh viên nói chung và khả năng nói tiếng Anh của sinh viên nói riêng. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng chỉ ra những khó khăn trong quá trình vận hành, giảng dạy, học tập theo phương thức này cũng như đưa ra các đề xuất mang tính khả thi trong bối cảnh đào tạo này. Thông qua phỏng vấn sinh viên, giảng viên và cán bộ quản lí, các tác giả chỉ ra những ưu điểm và hạn chế từ thực tiễn đào tạo, từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm cải thiện chất lượng dạy học nói chung và khả năng nói tiếng Anh của sinh viên nói riêng.

 

 


Từ khóa


dạy học theo phương thức kết hợp; khả năng nói tiếng Anh; dạy học theo phương thức truyền thống

Toàn văn:

PDF (English)

Trích dẫn


Anderson, T., Rourke, L., Garrison, D. R. & Archer, W. (22001). Assessing teacher presence in a computer conferencing context. Journal of Asynchronous Learning Networks, 5(2), 1-17.

Brown, G. & Yule, G. (1983). Teaching the Spoken Language. New York: Cambridge University Press.

Brown, H. D. (2007). Principles of Language Learning and Teaching. New York: Pearson Education.

Bygate, M. (1991). Speaking. Oxford: Oxford University Press.

Chomsky, N. (1965) . Aspects of the theory of syntax. Cambridge, Massachusette: The M.I.T. Press.

Ellis, R. (2003). Task-based Language Learning and Teaching. Oxford: Oxford University Press.

Ellis, R. & Barskhuizen, G. (2005). Analyzing Learner Language. Oxford: Oxford University Press.

Fraenkel, J. R., Wallen, N. E., & Hyun, H. H. (2001). How to Design and Evaluate Research in Education (8th edition). New York: Mc Graw-Hill.

Gardner, H. (1993). Frames of Mind: The theory of Multiple Intelligences. New York: Basic Books.

Garrison, D., R. & Vaughan, N., D. (2008). Blended Learning in Higher Education: Framework, Principles and Guidelines. San Francisco, CA: Jossey-Bass.

Garrison, D., R. & Kanuka, H. (2004). Blended Learning: Uncovering its transformative Potential in Higher Education. The Internet and Higher Education, 7, 95-105.

Garrison, D., R. & Anderson, T. (2003). E-learning in the 21st century: A Framework for Research and Practice. London: Routledge Falmer.

Ministry of Education and Training (2021). Thong tu so 09/2021/TT-BGDDT ban hanh ngay 30 thang 3 nam 2021 ve “Quy che quan li va to chuc day hoc truc tuyen trong co so giao duc pho thong va co so giao duc thuong xuyen” [Circular No. 09/2021/TT-BGDDT issued on March 30th 2021 on “Regulations on management and organizing of online teaching in general education institutions and regular educational institutions.”].

McMillan. J. H. & Schumacher, S. (2001). Research in Education: A Conceptual Introduction. New York: Priscilla McGeehon.

Nassaji, H. & Fotos, S. (2011). Integrative Form-Focus Instruction in Communicative Context. New York: Routledge.

Skehan, P. (1996). A framework for the implementation of task-based instruction. Applied Linguistics, 17(1), 38-62.

Skehan, P. (1998). Task-based instruction. Annual Review of Applied Linguistics, 18, 268-286.

Skehan, P. & Foster, P. (2001). Cognition and Tasks in Robinson, P. (2001). Cognitions and Second Language Instruction. Cambridge University Press.

Thorne, K. (2003). Blended Learning: How to Integrate Online and Traditional Learning. London: Kogan Page Limited.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.10.3635(2022)

Tình trạng

  • Danh sách trống