TƯ TƯỞNG “PHẬT – NHO NHẤT TRÍ” CỦA THIỀN SƯ HƯƠNG HẢI NHÌN TRONG BỐI CẢNH ĐÔNG Á

Trần Văn Dũng

Tóm tắt


 

Từ hiện tượng “Tam giáo đồng nguyên” trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, bài viết là bước đầu tìm hiểu trong phạm vi “Phật-Nho nhất trí” trong thơ kệ của Thiền sư Hương Hải. Nội dung đáng chú ý nhất trong những tác phẩm của Thiền sư là tư tưởng “Phật-Nho nhất trí”. Thiền sư Hương Hải sáng tác không nhiều, tuy nhiên, nhng tác phẩm của ông thể hiện rõ tư tưởng “Phật-Nho nhất trí” trong mối quan hệ Tam giáo từ cái nhìn đa chiều trong khía cạnh giáo dục, văn hóa, tôn giáo, chính trị xã hội, tu tập tự thân. Qua đó, cho thấy sự tương hợp giữa các hệ tư tưởng trong Tam giáo, nổi bật là mối quan hệ Phật - Nho, một hiện tượng tất yếu của Việt Nam nói riêng và Đông Á nói chung trong thời đại đó.

 


Từ khóa


“Phật-Nho nhất trí”; “Tam giáo đồng nguyên”; tư tưởng; Thiền sư Hương Hải

Toàn văn:

PDF (English)

Trích dẫn


Institute of Literature (1977). Tho van Ly - Tran tap II [Ly – Tran's poetry vol.II]. Hanoi: Social Sciences Hanoi.

Le, M. T. (2000). Toan tap Minh Chau Huong Hai [Complete Collection of Minh Chau Huong Hai]. Ho Chi Minh City: Ho Chi Minh City Publishing House.

Le, M. T. (2005). Toan tap Toan Nhat Quang Dai tap I va II [Complete Collection of Toan Nhat Quang Dai vol. I & II]. Ho Chi Minh City: General Ho Chi Minh City Publishing House.

Le, Q. D. (2013). Kien van tieu luc tap 2 [Literature sub-continent vol.2]. Translated by Pham, T. D. Ho Chi Minh City: Young and Hong Bang Publishing House.

Narada Maha Thera translate Pali - Anh, Thich Thien Sieu translates Chinese - Vietnamese, Thich Minh Chau translates Pali - Vietnamese (2014). Dhammapada - Kinh Phap Cu Loi Phat day [The Dhammapada sutra The Buddha's Teachings]. Hanoi: Hong Duc Publishing House.

Nguyen, C. L. (2016). Van hoc Phat giao thoi Ly - Tran: dien mao va dac diem (tai ban lan 5) [Buddhist literature of the Ly - Tran dynasties: appearance and characteristics, 5th edition]. Ho Chi Minh City: Ho Chi Minh City National University Publishing House.

Nguyen, L. (2012). Viet Nam Phat giao su luan I - II - III [Vietnamese Buddhist Historical commentary, vol. I, II & III]. Ho Chi Minh City: Eastern Publishing House.

Nguyen, T. Đ. (2013). Tam giao dong nguyen va tinh da nguyen trong truyen thong van hoa Viet Nam [The Three Teachings consensus and pluralism in tradition Vietnamese culture]. Vietnam Journal of Social Sciences, 5(66).

Nhut Nguon Tong Bon (2010). Qui ngươn truc chi [directly pointing back to the origin]. Thich Tri Minh (translation summary). Hanoi: Education Publishing House.

Timothy Brook (2013). Rethinking Syncretism: The Unity of the Three Teachings and their Joint Worship in Late-Imperial China, Journal of Chinese Religions. 21:1, p.13-44. Retrieved November, 17, 2022 from https://www.tandfonline.com/doi/pdf/10.1179/073776993805307448

Thich Hanh Tue (2018). Tinh than dung hop Tam giao trong tac pham Truc Lam tong chi nguyen thanh [Spirit of the Three teaching fusion in Truc Lam tong chi nguyen thanh work], trong Nghien cuu ve Truc Lam tong chi nguyen thanh [in Research on Truc Lam tong chi nguyen thanh]. Ho Chi Minh City: Social Sciences Publishing House.

Thich Thanh Tu (2010). Thien tong Viet Nam [Vietnamese Zen Buddhism]. Hanoi: Religion Publishing House.

Tran, N. (2010). Qua trinh hoi nhap Nho - Phat - Lao hay su hinh thanh tu tuong “Tam giao dong nguyen” o Viet Nam [The process of integration of Confucianism - Buddhism - Taoism or the formation of the thought of “Three Teachings emerge from one source” in Vietnam]. Philosophy magazine, 1(224). Retrieved October 21, 2022 from http://dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/11729/3/Tu%20tuong%20Tam%20giao%20dong%20nguyen.pdf

Tran, N. V. (1998). Tam giao dong nguyen - Mot hinh thuc khoan dung o khu vuc Dong A [The Three Teachings emerge from one source - A form of tolerance in East Asia]. Van hoc Viet Nam - Dong rieng giua nguon chung [Vietnamese literature - A separate line in the common source]. Hanoi: Education Publishing House.

Vu, M. T. (2006). Van hoa sinh thai nhan van va he thong tu nhien - con nguoi - xa hoi [Humanistic ecological culture and natural system - human - society]. Journal of Social Sciences, 6, 3-37.

Zhang Zuo (2020). The World Significance of Harmonious Coexistence of Multiple Religions in China. The Preminportal, a website on culture and religion. Retrieved November 17, 2022 from http://mk.china-embassy.gov.cn/eng/sgxw/202006/t20200605_2542519.htm




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.3.3651(2023)

Tình trạng

  • Danh sách trống