CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÊM Ở THÀNH PHỐ PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG

Trương Trí Thông, Nguyễn Trọng Nhân, Hồ Tiểu Bảo

Tóm tắt


Du lịch đêm đang dần trở thành một mô hình mới thúc đẩy sự phát triển của các điểm du lịch. Phú Quốc là một địa điểm du lịch đêm thú vị và có nhiều tiềm năng để phát triển loại hình du lịch này. Bài báo này phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch đêm thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. Kết quả phân tích cho thấy có 6 nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch đêm ở thành phố Phú Quốc theo thứ tự giảm dần: (1) An ninh; (2) Nguồn nhân lực; (3) Cơ sở hạ tầng; (4) Cơ sở vật chất kĩ thuật; (5) Chi phí; và (6) Hoạt động giải trí. Kết quả nghiên cứu này có thể là nguồn thông tin để các doanh nghiệp liên quan đến dịch vụ du lịch tham khảo nhằm phát triển du lịch đêm đạt hiệu quả hơn trong tương lai.

 


Từ khóa


tỉnh Kiên Giang; du lịch đêm; kinh tế đêm; thành phố Phú Quốc

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Bao, W., Ma, Y., & Fan, W. (2021). Path Research of Developing Nighttime Cultural Tourism under the Condition of Prominent Limiting Factors. In 2021 International Conference on Modern Management and Education Research (MMER 2021) (pp.16-19). Atlantis Press.

Bui, N. Q., & Than, T. T. (2017). Danh gia su phat trien cua cac san pham du lich dem tai Thanh pho Ha Noi [Assessment of the development of night tourism products in Hanoi City]. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 14(5), 103-111.

Chang, J., Min, J. C., Pearl Lin, Y. H., & Chiang, C. H. (2007). Profiling Japanese tourists visiting night markets in Taiwan. Journal of Quality Assurance in Hospitality & Tourism, 8(2), 25-44. https://doi.org/10.1300/J162v08n02_02

Chen, G., & Tong, B. (2021). Research on Perceived Image of Beijing Night Tourism Based on Fuzzy Comprehensive Evaluation. In 6th Annual International Conference on Social Science and Contemporary Humanity Development (SSCHD 2020) (pp.748-752). Atlantis Press.

Chen, N., Wang, Y., Li, J., Wei, Y., & Yuan, Q. (2020). Examining structural relationships among night tourism experience, lovemarks, brand satisfaction, and brand loyalty on “cultural heritage night” in South Korea. Sustainability, 12(17), Article 6723. http://dx.doi.org/10.3390/su12176723

Dinh, P. H. (2012). Phuong phap nghien cuu dinh luong va nhung nghien cuu thuc tien trong kinh te phat trien nong nghiep [Quantitative research methods and Practical studies in the economy of agricultural development]. Ho Chi Minh City: Phuong Dong Publishing House.

Evans, G. (2012). Hold back the night: Nuit Blanche and all-night events in capital cities. Current Issues in Tourism, 15(1-2), 35-49. https://doi.org/10.1080/13683500.2011.634893

Guo, Q., Lin, M., Meng, J. H., & Zhao, J. L. (2011). The development of urban night tourism based on the nightscape lighting projects--a Case Study of Guangzhou. Energy Procedia, 5, 477-481. https://doi.org/10.1016/j.egypro.2011.03.083

Hair, J. F. (2009). Multivariate data analysis (7th ed). Upper Saddle River: Prentice Hall.

Hoang, T., & Chu, N. M. N. (2008). Phan tich du lieu voi SPSS – Tap 1 [Data analysis by using SPSS - Episode 1]. Ho Chi Minh City: Hong Duc Publishing House.

Houghton, M., & Rowell, A. (2017). The Australian Night Time Economy 2009-2015. Ortus Economic Research: Newcastle, UK.

Hsieh, A. T., & Chang, J. (2006). Shopping and tourist night markets in Taiwan. Tourism management, 27(1), 138-145. https://doi.org/10.1016/j.tourman.2004.06.017

Huang, W. J., & Wang, P. (2018). “All that's best of dark and bright”: Day and night perceptions of Hong Kong cityscape. Tourism Management, 66, 274-286. https://doi.org/10.1016/j.tourman.2017.12.006

Kuo, C. T., Chung, M. L., & Kuo, F. C. (2012). To explore Taiwanese night markets culture and tourism experience and behaviour. Procedia-Social and Behavioral Sciences, 40, 435-440. https://doi.org/10.1016/j.sbspro.2012.03.212

Lee, S. H., Chang, S. C., Hou, J. S., & Lin, C. H. (2008). Night market experience and image of temporary residents and foreign visitors. International Journal of Culture, Tourism and Hospitality Research, 2(3), 217-233. https://doi.org/10.1108/17506180810891591

Nan, C., & Hoan, J. G. (2016). A Study of Night Tourism Based on the Tourist Perceived Value. 상품학연구, 34, 105-113.

Ngesan, M. R., & Karim, H. A. (2012). Night time social behavior in urban outdoor spaces of Shah Alam. Procedia-Social and Behavioral Sciences, 50, 959-968. https://doi.org/10.1016/j.sbspro.2012.08.097

Pham, H. L. (2020). Phat trien kinh te ban dem: Co hoi lon danh cho nganh du lich [Night-time economy development: Big opportunity for the tourism sector]. https://baodautu.vn/phat-trien-kinh-te-ban-dem-bai-4-co-hoi-lon-danh-cho-nganh-du-lich-d130917.html

Rodrigues, A. L., Rodrigues, A., & Peroff, D. M. (2015). The sky and sustainable tourism development: A case study of a dark sky reserve implementation in Alqueva. International Journal of Tourism Research, 17(3), 292-302. https://doi.org/10.1002/jtr.1987

Song, H., Kim, M., & Park, C. (2020). Temporal distribution as a solution for over-tourism in night tourism: The case of Suwon Hwaseong in South Korea. Sustainability, 12(6), 2182. http://dx.doi.org/10.3390/su12062182

Tong, W. (2007). Study on the urban night tourism products. Urban Probl, 8, 42-45.

Tran, L. (2021). Phat trien kinh te dem tai thanh pho Phu Quoc [Night-time economy development in Phu Quoc city]. http://tapchidulich.net.vn/phat-trien-kinh-te-dem-tai-thanh-pho-phu-quoc.html

Tsai, C. T. L. (2013). Culinary tourism and night markets in Taiwan. International Journal of Business & Information, 8(2), 247-266.

Wahyuningrum, I. F. S., Oktavilia, S., & Utami, S. (2020). Developing Tourism Potentials: Evidence from Semawis Night Market. Journal of Southwest Jiaotong University, 55(6), 1-10. https://doi.org/10.35741/issn.0258-2724.55.6.16

Wolifson, P. (2016). Encountering the night with mobile methods. Geographical Review, 106(2), 174-200. https://doi.org/10.1111/j.1931-0846.2015.12154.x




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.12.3699(2023)

Tình trạng

  • Danh sách trống