NƯỚC ANH VỚI TIẾN TRÌNH NHẤT THỂ HÓA CHÂU ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

Phan Văn Cả

Tóm tắt


 

Bài viết này góp phần lí giải những nhân tố tác động đến giới chính trị và công chúng Anh đối với tiến trình nhất thể hóa châu Âu giai đoạn sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Nước Anh không muốn trở thành một thành viên của tiến trình nhất thể hóa này ngay từ những ngày đầu tiên. Từ một đế chế hùng mạnh nhất trở thành một nước có sức mạnh trung bình, Anh dần rơi vào trạng thái khủng hoảng bản sắc. Khi vai trò đại cường quốc mất đi, Anh phải tìm một con đường khác để phục hồi vị thế như trước đây. Việc nước Anh thiếu sự tin tưởng vào một tương lai chung châu Âu xuất phát từ sự phát triển của Chủ nghĩa hoài nghi châu Âu trong Đảng Bảo thủ và một bộ phận lớn người dân Anh. Là một nước hải đảo, Anh từ lâu đã chọn con đường phát triển hướng ra bên ngoài châu Âu. Anh chỉ can dự vào lục địa khi ở đây xảy sự biến làm mất thế cân bằng lực lượng có thể đe dọa đến an ninh của Anh. Thực tế này đã khiến Anh chỉ quan tâm đến khía cạnh quân sự trong quan hệ với các nước châu Âu lục địa hơn kinh tế.

 


Từ khóa


tiến trình nhất thể hóa châu Âu; Vương quốc Anh; Chiến tranh thế giới II

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Baker, D., Schnapper, P. (2015). Britain and the Crisis of the European Union. Palgrave Macmillan, UK.

Böttger, K., & VanLoozen, G. (2012). Euroscepticism and the Return to Nationalism in the Wake of Accession as Part of the Europeanization Process in Central and Eastern Europe, L’Europe en formation nº 364 Ete 2012.

Campos, N. F., & Coricelli, F. (2018). The Economics of UK - EU Relations: From the Treaty of Rome to the Vote for Brexit. Palgrave Macmillan.

Churchill, W. S. (1976). The United States of Europe, Saturday Evening Post, 15.02.1930, (in) Wolff, M. The Collected Essays of Sir Winston Churchill. Library of Imperial History 1976, vol. II.

Colley, L. (1992). Britishness and Otherness: An Argument. Journal of British Studies, 31(4), Britishness and Europeanness: Who Are the British Anyway? (October 1992).

Deighton, A. (2019). Brave New World? Brave Old World? Contemporary European History, February 2019, 28(1).

Euroscepticism. Retrieved from https://www.populismstudies.org/Vocabulary/euroscepticism/

Forster, A. (2002). Euroscepticism in Contemporary British Politics Opposition to Europe in the British Conservative and Labour Parties since 1945. Routledge, New York.

Gowland, D. A. (2017). Britain and the European Union. Routledge, New York.

Kalergi, R. C (1926). Pan-Europe. New York.

Kasonta, A. (2015). British Euroscepticism. The Bruges Group, London.

Mangold, P. (2006). The Almost Impossible Ally: Harold Macmillan and Charles De Gaulle, I. B. Tauris, Oxford.

Palacio, A. (2016). The Causes and Consequences of Brexit. Retrieved from https://www.project-syndicate.org/commentary/brexit-referendum-uncertainty-by-ana-palacio-2016-02

Tipton, F. B., & Aldrich, B. (1990). An Economic and Social History of Europe: From 1930 to the Present. The Johns Hopkins University Press, Baltimore.

Varsori, A. (1995). Europe 1945-1990s: The End of an Era? Palgrave Macmillan, UK.

Wall, S. (2020). Reluctant European Britain and the European Union from 1945 to Brexit. Oxford University Press.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.4.3742(2023)

Tình trạng

  • Danh sách trống