MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ SỰ GẮN KẾT CÔNG VIỆC

Đỗ Tất Thiên, Phạm Thái Tiểu Mi

Tóm tắt


Bài viết tổng hợp ba hướng tiếp cận khi nghiên cứu về gắn kết công việc (GKCV) trong các nghiên cứu trên thế giới gồm: (1) GKCV là một trạng thái; (2) GKCV là một hành vi; và (3) GKCV là cấu trúc của các đặc điểm riêng biệt. Dựa trên cách tiếp cận tối ưu nhấtxem GKCV như một trạng thái tâm lí, bài viết xác lập khái niệm GKCV là “trạng thái tích cực, cảm nhận hoàn thành trong công việc của người lao động khi tham gia vào hoạt động nghề nghiệp và xác lập mối quan hệ nghề nghiệp trong môi trường làm việc của họ, được đặc trưng bởi sức mạnh dành cho công việc, sự cống hiến và sự say mê công việc”. Bài viết cũng nêu rõ ba mặt biểu hiện của GKCV là: (1) sự say mê; (2) sự cống hiến; và (3) sức mạnh dành cho công việc. GKCV có bốn đặc điểm cơ bản: GKCV chỉ trạng thái tâm lí tích cực của chủ thể, GKCV không cố định mà có tính dao động theo thời gian tình huống cụ thể, GKCV có thể được dự báo bởi nhiều yếu tố từ bên trong và bên ngoài của cá nhân và GKCV mang lại nhiều hệ quả đối với cá nhân và tổ chức. Bài viết cũng đề cập đến mô hình yêu cầu - nguồn lực công việc (YC – NLCV), một mô hình có nhiều ảnh hưởng khi nghiên cứu GKCV trong mối quan hệ với các yếu tố có liên quan trong môi trường làm việc của người lao động.

 


Từ khóa


người lao động; lí luận; sự gắn kết công việc

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Amano, H., Fukuda, Y., & Kawachi, I. (2020). Is higher work engagement associated with healthy behaviors? A longitudinal study. Journal of occupational and environmental medicine, 62(3), e87-e93. DOI: https://doi.org/10.1097/JOM.0000000000001804

Bakker, A. B. (2011). An evidence-based model of work engagement. Current directions in psychological science, 20(4), 265-269.

Bakker, A. B., & Albrecht, S. (2018). Work engagement: current trends. Career Development International. DOI: https://doi.org/10.1108/CDI-11-2017-02

Bakker, A. B., & Demerouti, E. (2007). The job demands‐resources model: State of the art. Journal of managerial psychology. DOI: https://doi.org/10.1108/02683940710733115

Bakker, A. B., & Demerouti, E. (2008). Towards a model of work engagement. Career Development International. DOI: https://doi.org/10.1108/13620430810870476

Bakker, A. B., & Demerouti, E. (2017). Job demands–resources theory: Taking stock and looking forward. Journal of occupational health psychology, 22(3), 273. DOI: https://doi.org/10.1037/ocp0000056

Bakker, A. B., Demerouti, E., & Sanz-Vergel, A. I. (2014). Burnout and work engagement: The JD–R approach. Annu. Rev. Organ. Psychol. Organ. Behav., 1(1), 389-411. DOI: https://doi.org/10.1146/annurev-orgpsych-031413-091235

Bakker, A. B., & Leiter, M. P. (2010). Work engagement: A handbook of essential theory and research. Psychology press.

Burton, W. N., Chen, C.-Y., Li, X., & Schultz, A. B. (2017). The association of employee engagement at work with health risks and presenteeism. Journal of occupational and environmental medicine, 59(10), 988-992. DOI: https://doi.org/10.1097/JOM.0000000000001108

Hakanen, J. J., Bakker, A. B., & Schaufeli, W. B. (2006). Burnout and work engagement among teachers. Journal of school psychology, 43(6), 495-513. DOI: https://doi.org/10.1016/j.jsp.2005.11.001

Kahn, W. A. (1990). Psychological conditions of personal engagement and disengagement at work. Academy of management journal, 33(4), 692-724.

Macey, W. H., & Schneider, B. (2008). The meaning of employee engagement. Industrial and organizational Psychology, 1(1), 3-30.

Maslach, C., & Leiter, M. P. (2008). Early predictors of job burnout and engagement. Journal of applied psychology, 93(3), 498-512. DOI: https://doi.org/10.1037/0021-9010.93.3.498

Park, J., & Gursoy, D. (2012). Generation effects on work engagement among US hotel employees. international journal of Hospitality Management, 31(4), 1195-1202. DOI: https://doi.org/10.1016/j.ijhm.2012.02.007

Saks, A. M. (2006). Antecedents and consequences of employee engagement. Journal of managerial psychology. DOI: https://doi.org/10.1108/02683940610690169

Saks, A. M. (2019). Antecedents and consequences of employee engagement revisited. Journal of Organizational Effectiveness: People and Performance. DOI: https://doi.org/10.1108/JOEPP-06-2018-0034

Saks, A. M., & Gruman, J. A. (2014). What do we really know about employee engagement? Human resource development quarterly, 25(2), 155-182. DOI: https://doi.org/10.1002/hrdq.21187

Schaufeli, W. B., Salanova, M., González-Romá, V., & Bakker, A. B. (2002). The measurement of engagement and burnout: A two sample confirmatory factor analytic approach. Journal of Happiness studies, 3(1), 71-92.

Seibert, S. E., Wang, G., & Courtright, S. H. (2011). Antecedents and consequences of psychological and team empowerment in organizations: a meta-analytic review. Journal of applied psychology, 96(5), 981.

Shimazu, A., & Schaufeli, W. B. (2008). Work engagement: an emerging concept in occupational health psychology. Biosci Trends, 2(1), 2. DOI: https://doi.org/10.1080/02678370802393649

Van Beek, I., Hu, Q., Schaufeli, W. B., Taris, T. W., & Schreurs, B. H. (2012). For fun, love, or money: What drives workaholic, engaged, and burned‐out employees at work? Applied psychology, 61(1), 30-55.

van den Heuvel, M., Demerouti, E., Bakker, A. B., & Schaufeli, W. B. (2010). Personal Resources and Work Engagement in the Face of Change. Contemporary Occupational Health Psychology: Global Perspectives on Research and Practice, 1, 124-150.

Xanthopoulou, D., Bakker, A. B., Demerouti, E., & Schaufeli, W. B. (2007). The role of personal resources in the job demands-resources model. International journal of stress management, 14(2), 121.

Xanthopoulou, D., Bakker, A. B., Demerouti, E., & Schaufeli, W. B. (2009). Reciprocal relationships between job resources, personal resources, and work engagement. Journal of vocational behavior, 74(3), 235-244.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.7.3765(2023)

Tình trạng

  • Danh sách trống