KHẢO SÁT HIỆU QUẢ XỬ LÍ MÀU REACTIVE YELLOW 145 VÀ MÀU REACTIVE RED 194 BẰNG GUM TRÍCH LI TỪ HẠT CHÙM NGÂY (MORINGA OLEIFERA)

Phạm Thị Ngọc Trân, Dương Thị Giáng Hương

Tóm tắt


 

Trong nghiên cứu này, đã nghiên cứu tạo ra chất keo tụ sinh học (gum) được trích li từ hạt chùm  ngây làm chất keo tụ xử lí màu Reactive Yollow 145 và màu Reactive Red 194. Đặc tính của vật liệu được xác định bằng các phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM), phương pháp phân tích FTIR. Hình ảnh chụp SEM cho thấy vật liệu thấy cấu trúc bề mặt của vật liệu sinh học gum trích li từ hạt chùm ngây có sự xuất hiện của các lỗ rỗng tương đối mịn và các hạt gum phân bố tương đối đồng nhất trên bề mặt, phổ FTIR chỉ ra rằng vật liệu điều chế được có chứa các nhóm chức bề mặt –OH, –HC=O và C-O của vòng xyloglucan. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình keo tụ xử lí màu RY145 và màu Reactive Red 194 bao gồm: pH, nồng độ gum, nồng độ màu, tốc độ khuấy và thời gian khuấy. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy chất keo tụ sinh học (gum) được điều chế từ hạt chùm ngây có khả năng khử màu và COD, là vật liệu thân thiện với môi trường, có tiềm năng lớn trong việc ứng dụng vào việc xử lí màu nhuộm trong nước thải dệt nhuộm với hiệu suất khử màu RY145 và khử COD (tương ứng lần lượt: 87.77% và 76.92%) (tại pH = 9 , nồng độ gum (2000 mg/L), nồng độ màu (40 mg/L), tốc độ khuấy (60 vòng/phút), thời gian khuấy (55 phút), hiệu suất màu RR194 và khử COD (tương ứng lần lượt: 89.31% và 80%) (tại pH = 7, nồng độ gum (3000 mg/L), nồng độ màu (20 mg/L), tốc độ khuấy (45 vòng/phút), thời gian khuấy (65 phút).

 

 


Từ khóa


chất keo tụ; gum; hạt chùm ngây; Reactive Yellow 145; Reactive Red 194; nước thải dệt nhuộm

Toàn văn:

PDF (English)

Trích dẫn


Adeleye, A. S., Conway, J. R., Garner, K., Huang, Y., Su, Y., & Keller, A. A. (2016). Engineered nanomaterials for water treatment and remediation: Costs, benefits, and applicability. Chemical Engineering Journal, 286, 640-662.

Alpizar-Reyes, E., Carrillo-Navas, H., Gallardo-Rivera, R., Varela-Guerrero, V., Alvarez-Ramirez, J., & Pérez-Alonso, C. (2017). Functional properties and physicochemical characteristics of tamarind (Tamarindus indica L.) seed mucilage powder as a novel hydrocolloid. Journal of Food Engineering, 209, 68-75.

Blackburn, R. S. (2004). Natural polysaccharides and their interactions with dye molecules: applications in effluent treatment. Environmental science & technology, 38(18), 4905-4909.

Compaoré, W., Nikièma, P., Bassolé, H., Savadogo, A., & Mouecoucou, J. (2011). Chemical composition and antioxidative properties of seeds of Moringa oleifera and pulps of Parkia biglobosa and Adansonia digitata commonly used in food fortification in Burkina Faso. Current Research Journal of Biological Sciences, 3(1), 64-72.

Crini, G., & Lichtfouse, E. (2019). Advantages and disadvantages of techniques used for wastewater treatment. Environmental Chemistry Letters, 17, 145-155.

Crispín-Isidro, G., Hernández-Rodríguez, L., Ramírez-Santiago, C., Sandoval-Castilla, O., Lobato-Calleros, C., & Vernon-Carter, E. (2019). Influence of purification on physicochemical and emulsifying properties of tamarind (Tamarindus indica L.) seed gum. Food Hydrocolloids, 93, 402-412.

Dao, M. T., & Bui, T. M. H., & Nguyen, V. C. N. (2016). Ung dung chat tro keo tu sinh hoc trong cai thien chat luong nuoc thai thuy san [Application of bioflocculation aids in improving aquatic wastewater quality]. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science.

Foroutan, R., Mohammadi, R., Adeleye, A. S., Farjadfard, S., Esvandi, Z., Arfaeinia, H., . . . Sahebi, S. (2019). Efficient arsenic (V) removal from contaminated water using natural clay and clay composite adsorbents. Environmental Science and Pollution Research, 26, 29748-29762.

García, F. E., Plaza-Cazón, J., Montesinos, V. N., Donati, E. R., & Litter, M. I. (2018). Combined strategy for removal of Reactive Black 5 by biomass sorption on Macrocystis pyrifera and zerovalent iron nanoparticles. Journal of environmental management, 207, 70-79.

Gül, Ş., & Özcan-Yıldırım, Ö. (2009). Degradation of Reactive Red 194 and Reactive Yellow 145 azo dyes by O3 and H2O2/UV-C processes. Chemical Engineering Journal, 155(3), 684-690.

Jawad, A. H., Mamat, N. H., Hameed, B., & Ismail, K. (2019). Biofilm of cross-linked chitosan-ethylene glycol diglycidyl ether for removal of reactive red 120 and methyl orange: adsorption and mechanism studies. Journal of Environmental Chemical Engineering, 7(2), 102965.

Mali, K. K., Dhawale, S. C., & Dias, R. J. (2017). Synthesis and characterization of hydrogel films of carboxymethyl tamarind gum using citric acid. International journal of biological macromolecules, 105, 463-470.

Munagapati, V. S., Yarramuthi, V., Kim, Y., Lee, K. M., & Kim, D.-S. (2018). Removal of anionic dyes (Reactive Black 5 and Congo Red) from aqueous solutions using Banana Peel Powder as an adsorbent. Ecotoxicology and environmental safety, 148, 601-607.

Nguyen, D. D., Dang, H. Y., Nguyen, T. K. N., & Dao, M. T. (2016). Xu ly mau trong nuoc thai det nhuom bang cong nghe fenton đien hoa voi dien cuc graphit [Color treatment in textile dyeing wastewater by electrochemical fenton technology with graphite electrode]. Thu Dau Mot University Journal of Science, 5, 30.

Nguyen, T. N. M., Nguyen, T. N. T., & Duong, T. G. H. (2021). Nghien cuu kha nang xu li mau nhuom hoat tinh Reactive blue 220 bang gum trich li tu hạt me [Investigation of the removal of Reactive blue 220 dye by gum extracted from taramind seeds]. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 18(9), 1699-1710.

Sanghi, R., Bhatttacharya, B., & Singh, V. (2002). Cassia angustifolia seed gum as an effective natural coagulant for decolourisation of dye solutions. Green Chemistry, 4(3), 252-254.

Whistler, R. L., & BeMiller, J. N. (1958). Advances in Carbohydrate Chemistry, Academic Press New York, 2289-329.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.5.3796(2023)

Tình trạng

  • Danh sách trống